Chuyên Đề Tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở

    MỞ ĐẦU1. Lư do chọn đề tài
    1.1. Cơ sở lư luận
    Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11, 12 đến 14, 15 tuổi (tương đương với những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trường THCS). Lứa tuổi này cũn được gọi là lứa tuổi thiếu niờn và nó có một vị trí đặc biệt trong thời kỳ phát triển của trẻ em.
    Nhiều công tŕnh nghiên cứu đă chỉ ra rằng lứa tuổi học sinh THCS là giai đoạn quá độ, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn. Điều đó tạo nên nội dung cơ bản của sự khác biệt giữa lứa tuổi này với lứa tuổi khác. Đó là sự xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành do kết quả biến đổi mạnh mẽ của ư thức và tự ư thức; của nội dung và h́nh thức hoạt động học tập; của các kiểu quan hệ với người lớn, với bạn bè và của tớnh tích cực xă hội ở các em. Điều này làm nảy sinh trong các em cảm giác mới lạ, độc đáo - cảm giác ḿnh đă trở thành người lớn. Học sinh THCS muốn ṭ ṃ, khám phá thế giới, muốn được độc lập và b́nh đẳng với người lớn, muốn đứng ngang hàng với người lớn, muốn được người lớn tôn trọng và công nhận vị thế của ḿnh trong xă hội. Nhưng trên thực tế các em vẫn là học sinh, chưa thực sự là người lớn, vẫn phải phụ thuộc vào cha mẹ, thầy cô, các em vẫn cũn là những người thiếu kinh nghiệm trong mọi mặt của đời sống xă hội.
    Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu vươn lên làm người lớn và địa vị thực tế của học sinh THCS đă tạo nên những khó khăn tâm lư trong tâm hồn các em.
    1.2. Cơ sở thực tiễn
    Thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghệ mới, của sự bùng nổ thông tin mạng, thế kỷ của mở cửa và hội nhập, của sự giao thoa văn hoá giữa các quốc gia, dân tộc và vùng lănh thổ trên thế giới. Sự giao thoa, du nhập tất cả các lối sống, các hoạt động, cả tích cực lẫn tiêu cực đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu.
    Hoà chung xu thế mở cửa và hội nhập với thế giới, Việt Nam cũng đă và đang ngày càng khẳng định vị thế của ḿnh trên trường quốc tế và sự thực th́ Việt Nam cũng đang có vị thế cao trên chớnh trường không những của khu vực mà cũn trên toàn thế giới. Một xă hội Việt Nam đang thực sự có những bước chuyển ḿnh vượt bậc.
    Học sinh THCS là thế hệ tương lai của đất nước, là thế hệ gánh vác và chèo lái con tàu đất nước tiến nhanh tiến vững chắc ngang tầm với những cường quốc trên thế giới trong tương lai. Đảng và Nhà nước ta đă rất quan tơm đến việc giáo dục thế hệ trẻ, coi giáo dục thế hệ trẻ là quốc sách hàng đầu nhằm vào việc đào tạo đội ngũ nhơn lực có chất lượng cao cho đất nước trong tương lai. Với mục tiêu này, Đảng và Nhà nước ta đă khẳng định: Cần phải ưu tiên cho trẻ quyền được sống, quyền được phát triển, quyền được bảo vệ và đảm bảo an toàn, quyền được tham gia và tôn trọng .
    Nhưng trước xu thế phát triển của thời đại kéo theo những biến đổi sơu sắc của xă hội đă đặt mọi người nói chung và học sinh THCS nói riêng vào những cơ hội phát triển mới, đồng thời phải đối mặt, phải chịu sức ép của những thách thức, khó khăn mới. Điều này đ̣i hỏi những người có trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt là hệ thống giáo dục nhà trường phải có những biện pháp trợ giúp, tác động tích cực nhằm giúp học sinh THCS giải toả những khó khăn tơm lư trong cuộc sống, trong học tập và giúp các em ư thức được sự phát triển bản thơn, tự tin trong hoạt động để tự tin bước vào đời. Do đó học sinh THCS rất cần có sự trợ giúp, hướng dẫn của người lớn, nhất là của thầy cô giáo trong nhà trường - những người trực tiếp giáo dục các em để các em có thể vượt qua những khó khăn tơm lư của ḿnh.
    Hoạt động tham vấn tâm lư ở Việt Nam hiện nay phát triển khá mạnh mẽ với nhiều loại h́nh tham vấn đa dạng và phong phú khác nhau nhằm giúp cho mỗi người có khả năng tốt hơn trong việc tự giải quyết những khó khăn tơm lư và tự cơn bằng cuộc sống của ḿnh. Tuy nhiên tham vấn chuyên biệt cho học sinh, đặc biệt là học sinh THCS để giúp các em có khả năng tốt hơn trong việc giải quyết những khó khăn tơm lư gặp phải trong cuộc sống và trong học tập cũn là một lĩnh vực khá mới mẻ cần nghiên cứu và phát triển.
    Xuất phát từ những vấn đề đó, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Tỡm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lư của học sinh trung học cơ sở”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    T́m hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lư của học sinh THCS. Trên cơ sở đó kiến nghị một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của các em.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tơm lư của học sinh THCS.
    3.2. Khách thể nghiên cứu
    Nghiên cứu ở học sinh hai khối lớp 8 và khối lớp 9 thuộc hai trường THCS Thanh Xuơn Nam (quận Thanh Xuơn) và trường THCS Tơn Trào (quận Hoàn Kiếm), TP Hà Nội.
    4. Giả thuyết khoa học
    Học sinh THCS có thể gặp nhiều khó khăn tơm lư như: Lo lắng về sự phát triển cơ thể, áp lực trong học tập, đặc biệt khó khăn trong giao tiếp với bạn bè, với người lớn . từ đó các em có nhu cầu tham vấn về những vấn đề trên.
    5. Giới hạn phạm vi nghờn cứu đề tài
    5.1. Về đối tượng nghiên cứu
    Trong đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu về một số khó khăn tơm lư mà học sinh THCS thường gặp trong học tập cũng như trong cuộc sống, trên cơ sở đó tỡm hiểu nhu cầu tham vấn tơm lư để giải toả những khó khăn tơm lư đó của các em.
    5.2. Về khách thể nghiên cứu
    Chúng tôi chọn ngẫu nhiờn tám lớp, trong đó có bốn lớp (hai lớp thuộc khối lớp 8 và hai lớp thuộc khối lớp 9) của trường THCS Thanh Xuân Nam (quận Thanh Xuân) và bốn lớp (hai lớp thuộc khối lớp 8 và hai lớp thuộc khối lớp 9) của trường THCS Tân Trào (quận Hoàn Kiếm), TP Hà Nội. Tổng số khách thể của tám lớp nghiên cứu là 286 học sinh.
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Hệ thống hoá một số vấn đề lư luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
    - Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn của học sinh THCS.
    - Từ đó kiến nghị một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của học sinh THCS.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
    7.2. Phương pháp quan sát
    7.3. Phương pháp điều tra viết
    7.4. Phương pháp thử nghiệm tác động sư phạm
    7.5. Phương pháp trắc đạc xă hội
    7.6. Phương pháp phỏng vấn sơu
    7.7. Phương pháp thống kê toán học















    Chương 1CƠ SỞ LƯ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
    1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
    1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề nhu cầu
    - Ở nước ngoài
    Quan điểm của chủ nghĩa hành vi mà J. Watson (1878 - 1958) là người khởi xướng cho rằng: khi có một kích thích nào đó tác động vào cơ thể sẽ tạo ra một phản ứng tương ứng để đáp lại. V́ thế mọi hành vi của cơ thể tạo ra đều được biểu đạt theo công thức:
    S - R (Kích thích - phản ứng)
    J.Watson hoàn toàn không đề cập đến giữa kích thích và phản ứng có cái ǵ. Ông không xét đến yếu tố tâm lư Èn đằng sau mỗi hoạt động, thúc đẩy hoạt động bộc lé ra bên ngoài. Và điều đó có nghĩa là ông không chú ư đến tính tích cực của chủ thể trong đời sống của mỗi con người. Chính v́ vậy, ông đă không giải thích được nhiều hiện tượng tâm lư xảy ra trong thực tế. Sai lầm này đă đưa lư thuyết hành vi của J. Watson vào chỗ bế tắc.
    Sau J. Watson, E. Tolman (1886 - 1959) - người khởi xướng ra chủ nghĩa hành vi mới đă đề cập đến vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái ǵ xảy ra giữa S và R. Yếu tố trung gian này đă can thiệp vào trong quá tŕnh tạo ra phản ứng. Bởi v́ quá tŕnh phản ứng không chỉ có kích thích vật lư bên ngoài mà c̣n cả những nhân tố tâm lư bên trong đó là nhu cầu tiếp nhận cái kích thích đó.
    Nhà tâm lư học người Áo S.Freud (1856 - 1939) đă đề cập tới nhu cầu trong “Lư thuyết bản năng của con người”. Theo ông, lực vận động hành vi con người nằm trong bản năng. Đời sống tâm lư của con người gồm ba khối “cái nó”, “cái tôi” và “cái siêu tôi”. Trong đó nhu cầu tự nhiên là bản năng t́nh dục, “cái nó” khi không được thoả măn, bị dồn nén sẽ thăng hoa thành động lực chủ đạo thúc đẩy con người hoạt động trong nhiều lĩnh vực: lao động, học tập, khoa học, văn hoá . Ông khẳng định rằng, tất cả hành vi của con người đều hướng tới việc mong muốn thoả măn hay hướng tới khoái lạc, những nhu cầu cơ thể và hành vi của con người hướng tới việc mong muốn phá huỷ và xâm lăng. Sự mong muốn này đầu tiên hướng tới môi trường xung quanh, nhưng do sự ngăn cấm của xă hội mà nó lại hướng vào chính ḿnh (bản năng sống). Ông nghiên cứu động vật và chứng minh một cách hùng hồn những hành vi hung bạo hay những hành vi phá huỷ là phương tiện thoả măn những nhu cầu quan trọng của cuộc sống, nó được nảy sinh trong những điều kiện tồn tại. Hành vi phá huỷ hay hành vi hung bạo cũng là phương thức tự bảo vệ. Xă hội chẳng qua là một hệ thống tổ chức và cấm đoán được h́nh thành từ bên ngoài bản năng sống của con người.
    Nghiên cứu của nhà tâm lư học người Mỹ Henry Murray với sự liệt kê về những nhu cầu cơ thể (những nhu cầu bản năng) và ông đưa ra mét danh mục các nhu cầu thứ phát (có nguồn gốc tâm lư) do kết quả của sự dạy dỗ, học tập, huấn luyện trên cơ sở những bản năng tương ứng. Đó là những nhu cầu: thành tích, hội nhập được tôn trọng, an toàn hiểu biết lẫn nhau, lẩn tránh sự thất bại, lÈn tránh những hoạt động có hại Ngoài những nhu cầu Êy, tác giả c̣n đề xuất 8 nhu cầu nữa đặc trưng ở người đó là: Nhu cầu được sở hữu, nhu cầu tránh bị trách phạt và tránh bị hại, nhu cầu về tri thức, nhu cầu về sự sáng tạo, nhu cầu giải thích, nhu cầu về sự thừa nhận, nhu cầu về sự tiết kiệm, nhu cầu về sự hợp tác. Theo Murray, nhu cầu được hiểu là một tổ chức cơ động, có chức năng tổ chức và hướng dẫn các quá tŕnh nhận thức, tưởng tượng và hành vi. Nhờ nhu cầu mà hoạt động mang tính mục đích, do đó hoặc là đạt được sự thoả măn nhu cầu, hoặc là ngăn ngơa sự đụng độ khó chịu với môi trường. Nhu cầu là một động lực xuất phát từ cơ thể, trong khi đó áp lực là lực tác động vào cơ thể, chúng tồn tại trong quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Nhu cầu đ̣i hỏi phải có sự tác động qua lại với các t́nh huống xă hội, phải có sự cải tổ chúng nhằm mục đích đạt được sự thích ứng, đồng thời bản thân các t́nh huống cũng như nhu cầu của những người khác có thể bộc lé cả với tư cách là những kích thích (nhu cầu) lẫn với tư cách là trở ngại (áp lực).
    Từ những năm 30 của thế kỷ XX, có nhiều nghiên cứu chuyên biệt về nhu cầu con người. Đầu tiên là lư thuyết hệ động cơ do K. Lewin đề xướng. K. Lewin cho rằng, dưới sự tác động của nhu cầu nào đó, trạng thái căng thẳng sẽ xuất hiện, đồng thời ở chủ thể cũng xuất hiện sự liên tưởng có liên quan với nhu cầu. Ông nhấn mạnh rằng, thật sai lầm nếu chỉ nghĩ rằng những nhân tố thực của hoạt động tâm lư con người chỉ xuất phát từ nhu cầu cơ thể mà nó c̣n được xuất phát từ nhu cầu xă hội. Mọi dự định, ư nghĩ là một dạng của nhu cầu, từ đó dẫn đến sự xuất hiện hệ thống căng thẳng và đó cũng là nguyên nhân tạo ra sự hoạt động tích cực của con người, hoạt động sẽ làm dịu đi sù căng thẳng .
    Abraham Maslow (1908 - 1970) nhà tâm lư học Mĩ đại diện cho trường phái Tâm lư học Nhân văn, với lư thuyết Phân bậc nhu cầu, đă nh́n nhận nhu cầu của con người theo h́nh thái phân cấp, sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ nhu cầu cấp thấp đến nhu cầu cấp cao nhất. A. Maslow nhận định rằng khi mét nhu cầu được thoả măn th́ nó không c̣n là động lực thúc đẩy. Và những nhu cầu cơ bản của con người được ông xác định theo cấp tăng dần và thể hiện trong các mức độ sau:
    + Mức thứ nhất: Các nhu cầu sinh lư, là nhu cầu cơ bản để duy tŕ bản thân cuộc sống của con người, như: Nhu cầu về thức ăn, nước uống, nhà ở, thoả măn t́nh dục .
    + Mức thứ hai: Các nhu cầu an ninh, an toàn, là nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể, sự đe doạ mất việc làm, mất tài sản.
    + Mức thứ ba: Các nhu cầu xă hội, là nhu cầu giao lưu với người khác và được người khác thừa nhận.
    + Mức thứ tư: Các nhu cầu được tôn trọng, là xu thế muốn được độc lập và muốn được người khác tôn trọng của con người khi được chấp nhận là thành viên của xă hội. Đó là nhu cầu về quyền lực, uy tín, địa vị và ḷng tự tin.
    + Mức thứ năm: Các nhu cầu hiện thực hoá bản thân (hay cũn gọi là nhu cầu tự khẳng định ḿnh) (Self actualization needs), là các mong muốn thể hiện hết khả năng, bộc lé tiềm năng của ḿnh ở mức độ tối đa nhằm thực hiện mục tiêu nào đó. Nhu cầu này được A. Maslow xếp hạng cao nhất trong phân cấp các nhu cầu.
    Các mức độ trên được sắp xếp thành Tháp nhu cầu.
    [​IMG]A. Maslow gọi bốn mức nhu cầu đầu tiên là nhóm các nhu cầu thiếu hụt, các nhu cầu ở nhóm thứ năm (các nhu cầu hiện thực hoá bản thân Self actualization needs) được ông chia thành các nhu cầu nhỏ hơn: nhu cầu hiểu biết, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu sáng tạo và được gọi là nhóm các nhu cầu phát triển.










    Sơ đồ: Hệ thống thứ bậc nhu cầu theo A. Maslow
    Trong tác phẩm “Những vấn đề lư luận và phương pháp luận tâm lư học”, tác giả B.Ph.Lomov đă nhận xét rằng: “Tháp Maslow bao gồm cả những nhu cầu có nguồn gốc sinh học và xă hội, nhưng đặc điểm của các mức độ nêu trên là hết sức vô định h́nh”. Theo tác giả, nguyên nhân để đưa đến cách phân cấp nhu cầu như vậy của A. Maslow là do việc tách nhu cầu của cá nhân ra khỏi hệ thống quan hệ xă hội, và đặt nhu cầu nằm ngoài mối liên hệ xă hội, không chỉ ra được trong những điều kiện xă hội nào nhu cầu đó được thoả măn và những nguyên nhân chuyển tiếp nào từ mức độ này sang mức độ khác.
    Nh­ vậy, các nghiên cứu trên đều đă có những đóng góp nhất định nh­ thừa nhận vai tṛ quan trọng của nhu cầu, nhu cầu qua mối quan hệ với ư thức con người. Tuy nhiên, cũng c̣n nhiều điều phải bàm như: Có phải việc thoả măn nhu cầu t́nh dục là động lực duy nhất để thúc đẩy con người hoạt động như quan niệm của S. Freud, hoặc các nhu cầu bậc cao ở con người có nhất thiết phải tuân theo các tầng, bậc như cách phân cấp của A. Maslow v.v . hay không.
    Sau cách mạng tháng Mười Nga, năm 1917, các nhà tâm lư học Xô Viết đă bắt tay vào thử nghiệm để thiết lập và giải quyết vấn đề động cơ trong hoạt động của con người. Dùa vào học thuyết của các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mac - Lênin về con người, họ đă nhấn mạnh ư nghĩa căn bản của nhu cầu, coi nó là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
    Đầu tiên là D. N. Uznadze. Trong cuốn Tâm lư học đại cương, xuất bản năm 1940 bằng tiếng Gruzia, ở chương “Tâm lư học của hoạt động”, ông viết: “Không có ǵ có thể đặc trưng cho một cơ thể sống hơn là sự có mặt ở nó các nhu cầu . Nhu cầu, đó là cội nguồn của tính tích cực, với ư nghĩa này th́ khái niệm nhu cầu rất rộng . Các nhu cầu phát triển và điều không thể phủ nhận là ở giai đoạn phát triển cao nhất th́ con người có vô số những nhu cầu mới, mà những nhu cầu này không những không có ở động vật mà c̣n không thể có ở con người trong giai đoạn phát triển sơ khai” [5, 12]. Ông viết: “Cần xuất phát từ cái ǵ trong khi phân loại các h́nh thái hành vi người? Vấn đề động cơ hay nguồn gốc của tính tích cực có ư nghĩa cơ bản và ở đây khái niệm nhu cầu phải giữ vai tṛ quyết định”. D. N. Uznadze cho rằng khi có một nhu cầu cụ thể nào đó xuất hiện, chủ thể hướng sức lực của ḿnh vào thực tại xung quanh nhằm thoả măn nhu cầu đó, đấy chính là cách nảy sinh hành vi.Nh­ vậy, D. N. Uznadze quan niệm rằng nhu cầu là yếu tố quyết định tạo ra tính tích cực, nó xác định xu hướng, tính chất hành vi. Ông là người đă khám phá ra quan điểm mới về nhu cầu và sự liên quan của nó với các dạng khác nhau trong hành vi con người.
    Trong các công tŕnh nghiên cứu của ḿnh, X. L. Rubinstein đă bàn nhiều về vấn đề nhu cầu. Theo ông, con người có nhu cầu sinh vật nhưng bản chất con người là sản phẩm của xă hội loài người. Do đó, X. L. Rubinstein nhấn mạnh mối quan hệ lẫn nhau của con người với tự nhiên, đó là mối quan hệ nhu cầu, có nghĩa là sự cần thiết của con người về một cái ǵ đó nằm ngoài con người. Nhu cầu sẽ xác định những biểu hiện khác nhau của nhân cách, đó là xúc cảm, t́nh cảm, ư chí, hứng thó, niềm tin. Theo ông, trong thực tế nhu cầu là xuất phát điểm của một loạt các hiện tượng tâm lư, v́ thế tâm lư học không nên chỉ xuất phát từ nhu cầu mà c̣n phải tiến dần và khám phá ra nhiều biểu hiện đa dạng của nă; trong nhu cầu của con người xuất hiện sự liên kết con người với thế giới xung quanh và xuất hiện sự phụ thuộc của cá nhân với thế giới. Khi nói tới nhu cầu là nói đến sự đ̣i hỏi cần thiết của con người về một cái ǵ đó hay một điều ǵ đó nằm ngoài con người. Chính “cái ǵ đó” (đối tượng) sẽ có khả năng đáp ứng cho nhu cầu của con người thông qua hoạt động của chính bản thân họ.
    Theo hướng phân tích bản chất tâm lư của nhu cầu, A.N Lêonchiev (1903 - 1979) cho rằng, nhu cầu cũng như các đặc điểm tâm lư khác của con người có nguồn gốc trong hoạt động thực tiễn: “Hoạt động và duy nhất chỉ có trong đó mà thôi, các nhu cầu mới có được tính cụ thể về mặt tâm lư học” [16, 221]. Ông cho rằng nhu cầu với tính chất là một sức mạnh nội tại chỉ có thể được thực thi trong hoạt động. Đầu tiên nhu cầu xuất hiện như là điều kiện tiền đề cho hoạt động, chỉ đến khi chủ thể thực sự bắt đầu hành động với đối tượng nhất định th́ lập tức xảy ra sự biến hoá của nhu cầu và nó không c̣n giống như khi nó tồn tại một cách tiềm tàng, tồn tại tự nó nữa. Sự phát triển của hoạt động càng đi xa bao nhiêu th́ nhu cầu càng chuyển hoá bấy nhiêu thành kết quả của hoạt động. Và: “nhu cầu gặp đối tượng là hiện tượng kỳ thó nhất trong tâm lư học! Nó tác động làm chủ thể bị đối tượng hoá”. Nh­ vậy, nhu cầu muốn hướng được hoạt động th́ phải đối tượng hoá trong một khách thể nhất định. Nhu cầu thực sự bao giờ cũng phải là nhu cầu về một cái ǵ đó. Nhu cầu chỉ có chức năng định hướng khi có sự gặp gỡ giữa chủ thể và khách thể. Muốn được nh­ vậy th́ chủ thể phải thực hiện một hoạt động tương ứng với khách thể, mà trong khách thể này có nhu cầu đối tượng hoá trong đó. Mối liên hệ giữa nhu cầu và hoạt động được A.N. Lêonchiev mô tả bằng sơ đồ:
    Hoạt động - Nhu cầu - Hoạt động
    Đây là luận điểm có ư nghĩa quan trọng đối với tâm lư học mà trong đó “không một quan niệm nào dùa trên cơ sở của tư tưởng cho là có một “động lực” mà trên nguyên tắc là tồn tại trước bản thân hoạt động, lại có thể đóng vai tṛ một quan niệm xuất phát, có khả năng dùng làm cơ sở đầy đủ cho mét lư thuyết khoa học về nhân cách của con người” [16, 224].
    Như vậy, theo quan điểm của A.N. Lêonchiev, một hoạt động diễn ra bao giê cũng nhằm vào mục đích đạt được kết quả nhất định nào đó. Động cơ của hoạt động chính là nhu cầu đă được đối tượng hoá và được h́nh dung trước, dưới dạng các biểu tượng của kết quả hoạt động. Ông viết: “Không phải nhu cầu, không phải sự trải nghiệm về nhu cầu Êy mà là động cơ, một cái khách quan, mà trong đó nhu cầu t́m thấy bản thân ḿnh trong những điều kiện nhất định”.
    Bên cạnh những tác giả trên, c̣n có nhiều tác giả trong quá tŕnh nghiên cứu của ḿnh đề cập đến vấn đề nhu cầu ở nhiều góc độ khác nhau như nhà tâm lư học A. A. Xmirnôv, B.Ph.Lômôv, L.I. Bôjôvich, v.v Họ không chỉ vận dụng lư luận về nhu cầu vào thực tiễn hoạt động mà c̣n bổ sung, làm phong phú hơn lư luận về các loại nhu cầu đặc trưng của con người.
    - Ở Việt Nam:
    Bên cạnh các nghiên cứu nhu cầu mang tính lư thuyết của các nhà tâm lư học như Đỗ Long, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, c̣n có một số công tŕnh tiếp cận nghiên cứu nhu cầu trên khách thể là học sinh, sinh viên và một số nhóm quần chúng nhân dân đă được thực hiện. Một số công tŕnh có thể kể đến như:
    + Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thạc về Nhu cầu đạt được trong học tập của sinh viên (1984).
    + Nghiên cứu của Hoàng Thị Thu Hà về Nhu cầu học tập của sinh viên ĐHSP Hà Nội (2003).
    + Nghiên cứu của Bộ môn Tâm lư học lứa tuổi và Tâm lư học sư phạm - Khoa Tâm lư giáo dục thuộc trường ĐHSP Hà Nội về Nhu cầu tham vấn tâm lư của học sinh THCS và THPT (2005).
    + Nghiên cứu của Hoàng Trần Doăn về Nhu cầu điện ảnh của sinh viên (năm 2006) .
    Hầu hết các công tŕnh này đều nhằm phát hiện các đặc điểm và biểu hiện của nhu cầu trong các hoạt động cụ thể của con người, trên cơ sở lư thuyết và thực nghiệm t́m ra giải pháp làm thoả măn và nâng cao hơn nữa chất lượng của nhu cầu đó.
    Tóm lại, nhu cầu là khái niệm quan trọng gắn với sự phát triển của cá nhân và xă hội và được nhiều tác giả, nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu. Nhưng nh́n chung, các tác giả đánh giá cao vai tṛ trong cấu trúc nhân cách, động cơ hoạt động của nhu cầu đối với sự phát triển của cá nhân, xă hội. Các tác giả đều thống nhất rằng: Nhu cầu là những đ̣i hỏi tất yếu, khách quan được con người phản ánh trong những điều kiện cụ thể và thấy cần được thoả măn để tồn tại và phát triển.
    1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tham vấn
    - Ở nước ngoài:
    Tham vấn là một tiến tŕnh trong đó diễn ra mối quan hệ giúp đỡ giữa hai người khi một bên cảm thấy cần được sự giúp đỡ đặc biệt khi có vấn đề mà bản thân không có khả năng tự giải quyết. Con người được trang bị đầy đủ để đối phó với cuộc sống, nhưng đôi khi vẫn tỏ ra bất lực trước một số khó khăn hoặc vấn đề. Đây là lúc họ cần giúp đỡ.
    Qua tham vấn làm tăng khả năng của thân chủ để đối phó và thực hiện chức năng một cách đầy đủ trong cuộc sống. Công tác tham vấn nhằm giúp một người nào đó có khả năng đương đầu tốt hơn với sự căng thẳng, t́m ra các cung cách riêng mang tính thực tế để giải quyết các vấn đề và ra quyết định có hiểu biết về việc sẽ làm ǵ để giảm bớt ảnh hưởng của các vấn đề đó đối với bản thân, gia đ́nh và bạn bè. Nhà tham vấn ở đây có thể là một người lớn tuổi, những người đứng đầu bộ téc, buôn làng, cha xứ hay những nhà hiền triết, v.v.
    Là quá tŕnh xin và cho lời khuyên của một người có kinh nghiệm với một người đang gặp khó khăn cần sự trợ giúp, tham vấn đă xuất hiện ngay từ buổi b́nh minh của xă hội loài người. Tuy nhiên, với tư cách là một hoạt động chuyên môn, được nghiên cứu và ứng dụng rộng răi trong xă hội như một nghề mang tính chuyên nghiệp th́ măi đến thế kỷ XIX người ta mới thấy có những dấu hiệu chính thức.
    Sù ra đời và phát triển của tham vấn với tư cách là một nghề mang tính chuyên nghiệp như hiện nay chịu tác động của nhiều yếu tố:
    Trong phong trào đổi mới trợ giúp xă hội vào những năm cuối của thế kỷ XIX với phương pháp làm việc với cá nhân (case work), người ta đă chú trọng sử dụng việc trao đổi trực tiếp với cá nhân nhằm t́m hiểu những nhu cầu cụ thể để giúp đỡ các cá nhân và gia đ́nh.
    Các quá tŕnh can thiệp để giúp đỡ những người bị tâm thần của các nhà tâm thần học cũng như các cách tiếp cận nhân đạo trong giáo dục cuối thế kỷ XIX là một trong những cơ sở quan trọng làm tiền đề cho tham vấn ra đời với tư cách là một nghề chuyên nghiệp.
    Sù ra đời và phát triển của tham vấn hướng nghiệp gắn liền với tên tuổi Frank Parsens đă tạo ra sự phát triển nở ré của các công tŕnh nghiên cứu sau đó. Quá tŕnh tham vấn hướng nghiệp này là những tiền đề cần thiết cho tham vấn ra đời.
    Trong quá tŕnh tiến hành tham vấn, việc sử dụng những thang đo khách quan để góp phần đánh giá hiện trạng của thân chủ là một trong những phương tiện rất cần thiết. Chính trong thời điểm này việc phát triển mạnh mẽ của các trắc nghiệm khách quan đă cung cấp cho các nhà tham vấn những phương tiện cần thiết để tiến hành hoạt động tham vấn.
    Hoạt động tham vấn bao giê cũng được tiến hành dùa trên cơ sở những kiến thức về tâm lư học. Ví dụ lư thuyết được các nhà tham vấn quan tâm hơn cả và được lùa chọn là lư thuyết hoạt động, tiếp đó là việc áp dụng các lư thuyết làm tham vấn như tham vấn trị liệu bằng thuyết phân tâm học, trị liệu hành vi, trị liệu nhóm xóc cảm - hành vi. V́ vậy có thể nói, hoạt động tham vấn ra đời và lịch sử phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của các học thuyết trong tâm lư học. Vào khoảng cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, một số lư thuyết tâm lư ra đời và phát triển đánh dấu một bước ngoặt thực sự có ư nghĩa cho sù ra đời của tham vấn đó là sự ra đời của tâm lư đặc điểm và tâm lư học nhân tố; Tâm lư phân tâm với phương pháp trị liệu phân tâm.
    Những năm 30 - 40 của thế kỷ XX, Carl Goger (1902 - 1987) với những nghiên cứu về cách tiếp cận nhân văn là một trong những lư thuyết thực sự có ư nghĩa, được ứng dụng rộng răi trong hoạt động tham vấn.
    Sau những năm 50 của thế kỷ XX, các lư thuyết tâm lư được phát triển rộng răi và ứng dụng phổ biến vào trong tham vấn. Điển h́nh là: Lư thuyết các giai đoạn phát triển tâm lư cá nhân của H.Erikson (1950); Lư thuyết về các giai đoạn phát triển tâm lư và trí tuệ của J.Piaget (1954) đă cung cấp cho các nhà tham vấn những kiến thức cần thiết về các giai đoạn phát triển tâm lư của cá nhân làm nền tảng cho sự tương tác với đối tượng. Các nghiên cứu của Albert Ellis về trị liệu hành vi cảm xúc (Rational emotion therapy) (1957) nhằm giúp đối tượng xoá bỏ những niềm tin phi lư của ḿnh từ đó xoá bỏ những hành vi tiêu cực với tư cách như là hậu quả của những niềm tin phi lư đó. Virginia Axline với phép trị liệu bằng tṛ chơi cho trẻ em; Frederick Perls với phép trị liệu Gestal tập trung vào kinh nghiệm hiện tại và nâng cao nhận thức của đối tượng là những lư thuyết được nghiên cứu và ứng dụng rộng răi trong tham vấn không chỉ trong thời điểm đó và cả sau này. Vào thời gian này các trung tâm, các trường học đào tạo về tham vấn bắt đầu được thành lập.
    Ngày nay tham vấn đă được ứng dụng rộng răi trong cuộc sống của con người. Các cán bộ tham vấn với tư cách là các chuyên gia tham vấn hay các cán bộ xă hội được làm việc trong các trường giáo dưỡng, trong các trung tâm tham vấn tại cộng đồng, trong bệnh viên, nhà tù v.v. Các cán bộ tham vấn chuyên nghiệp, đặc biệt trong các nghề trợ giúp như luật pháp, y học, tâm lư học, công tác xă hội phải được đào tạo Ưt nhất ở bằng thạc sĩ, được tập huấn về chuyên môn và phải có bằng hành nghề do hội đồng quốc gia cấp. Người ta xem tham vấn là một dịch vụ trí tuệ, một hoạt động “chất xám” trợ giúp cho thân chủ có khả năng đối diện với các vấn đề phức tạp, khó khăn trong cuộc sống. V́ thế nó có vai tṛ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần cho mỗi cá nhân và gia đ́nh. Công tác tham vấn có thể được thực hiện với các cá nhân,gia đ́nh và các nhóm xă hội, cụ thể nó được thực hiện thông qua:
    + Công tác tham vấn cá nhân giải quyết các vấn đề tâm lư như: lo sợ, chán nản, muốn tự tử, sầu khổ, nạn nhân của bạo lực, tham vấn cải tạo/phục hồi và các vấn đề cá nhân khác.
    + Tham vấn gia đ́nh giải quyết các vấn đề tâm lư như: hôn nhân, bao gồm cả việc hành hạ vợ/chồng, nạn bạo hành gia đ́nh, mối quan hệ giữa bố mẹ với con cái và mối quan hệ anh em ruét thịt.
    + Tham vấn nhóm gồm các cá nhân có những nhu cầu và những mối quan tâm chung.
    - Ở Việt Nam:
    Hiện nay hầu như chưa có tài liệu nào ghi lại sự phát triển của ngành tham vấn ở Việt Nam trước năm 1945.
    Sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chính thức ra đời, các h́nh thức tham vấn trợ giúp dưới dạng đài, báo đă bắt đầu xuất hiện. H́nh thức tham vấn trực tiếp tại các trung tâm hay các văn pḥng c̣n hạn chế. Các vấn đề tâm lư xă hội được can thiệp nhưng không mang tính chính quy, thường được triển khai qua các tổ hoà giải tại các cụm dân cư hay tổ chức công đoàn, hoặc các hội phụ nữ, tổ chức đoàn thanh niên trong các cơ quan nhà nước.
    Tư vấn nghề là một trong những loại h́nh mang tính chuyên môn rơ nét nhất ở nước ta trong những năm vừa qua. Các cán bộ tham gia vào loại h́nh hoạt động này thường được đào tạo ở nước ngoài vào khoảng thập kỷ 50; 60, ở các nước như Liên Xô và các nước Đông Âu khác.
    H́nh thức tham vấn qua đài, báo và các phương tiện thông tin đại chúng khác ngày càng trở nên phổ biến hơn ở nước ta. Nhưng điều đáng chú ư là dù qua đài báo hay tham vấn trực tiếp cho đối tượng th́ sự trợ giúp ở nước ta vẫn mang tính “tư vấn”, “thuyết phục” nhiều hơn, Ưt chó ư đến cách tiếp cận coi thân chủ là trọng tâm. Cũng giống như ở các nước phát triển, ở nước ta, tham vấn vào thời kỳ phát triển sơ khai của nó mới chỉ tồn tại dưới dạng cung cấp thông tin thuyết phục là chủ yếu.
    Nội dung tham vấn thường là các vấn đề về chính sách, pháp luật, hướng nghiệp, các vấn đề về giáo dục, sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đ́nh. Về khía cạnh tâm lư và nâng cao khả năng của thân chủ để đối phó và thực hiện chức năng một cách đầy đủ trong cuộc sống c̣n Ưt được chú ư đến.
    Những năm gần đây hoà vào xu thế hội nhập quốc tế, trào lưu công tác xă hội chuyện nghiệp được du nhập vào Việt Nam cùng với những đổi mới về chính sách kinh tế xă hội, do đó lư luận và thực hành về trợ giúp xă hội đă có sự thay đổi và phát triển vượt bậc. Tham vấn ở nước ta đang ngày càng chú ư hơn đến cách tiếp cận coi thân chủ là trọng tâm, tránh áp đặt ư kiến chủ quan của cán bộ tham vấn và ra lời khuyên đơn thuần như trước đây. Các cán bộ tham vấn đă bắt đầu được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng thông qua các khoá tập huấn ngắn ngày. Chương tŕnh đào tạo cán bộ xă hội quốc gia đă bắt đầu có bộ môn tham vấn. Hi vọng trong thời gian tới chúng ta sẽ có các địa chỉ chuyên nghiên cứu, đào tạo các chuyên gia tham vấn để hoạt động này ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn.
    Trong thời điểm hiện nay, để đáp ứng nhu cầu đang bức xúc của xă hội, các chuyên gia tâm lư và tham vấn ở nước ta đang đẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng tham vấn vào nhà trường. Đă có một số công tŕnh nghiên cứu, khảo sát thực trạng những khó khăn tâm lư và t́m hiểu nhu cầu tham vấn của học sinh. Đă bắt đầu xuất hiện những mô h́nh trợ giúp tâm lư trong nhà trường nhưng mới chỉ đang trong giai đoạn thử nghiệm. Như vậy, mặc dù tham vấn trong học đường đă bắt đầu được quan tâm nghiên cứu nhưng mới trong giai đoạn thăm ḍ thử nghiệm. Đặc biệt những nghiên cứu về thực trạng thực hiện hoạt động tham vấn và khả năng đáp ứng nhu cầu tham vấn của lực lượng giáo viên trong nhà trường, lực lượng mà từ trước đến nay vẫn tiến hành hoạt động tham vấn mang tính chức năng cho học sinh, c̣n Ưt được nghiên cứu.
    Tóm lại, hoạt động tham vấn chuyên nghiệp ở nước ta c̣n rất mới mẻ không chỉ về nghiên cứu lư luận mà c̣n cả về ứng dụng trong hoạt động thực tiễn. Trong khi đó, nhu cầu tham vấn của xă hội, đặc biệt là nhu cầu tham vấn của học sinh, sinh viên và thế hệ trẻ hiện nay là rất lớn. Việc này đ̣i hỏi các nhà nghiên cứu, những chuyên gia tham vấn đầu ngành cần nỗ lực rất nhiều trong việc nghiên cứu và phát triển ngành tham vấn trên mọi phương diện.
    1.2. Những vấn đề chung về nhu cầu tham vấn tâm lư
    1.2.1. Khái niệm nhu cầu trong tâm lư học
    1.2.1.1. Định nghĩa về nhu cầu
    Theo tư tưởng của C. Mac th́ “tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó, là tiền đề của mọi lịch sử, đó là: người ta phải có khả năng sống đă rồi mới có thể “làm ra lịch sử”. Nhưng muốn sống được th́ trước hết cần phải có thức ăn, nước uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa. Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những tư liệu để thoả măn những nhu cầu Êy (sản xuất ra bản thân đời sống vật chất). Hơn nữa đó là một hành vi lịch sử, một điều kiện cơ bản của lịch sử mà người ta phải thực hiện hằng ngày, hằng giê, chỉ nhằm để duy tŕ đời sống con người”.
    Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư Triết học (Liên Xô) th́ nhu cầu là sự cần hay thiếu hụt một cái ǵ đó thiết yếu để duy tŕ hoạt động sống của cơ thể một cá nhân con người, một nhóm xă hội hoặc toàn bộ xă hội nói chung. Nhu cầu là động cơ bên trong của tính tích cực.
    Định nghĩa trên đây nhấn mạnh thêm đặc trưng của nhu cầu nh­ là trạng thái thiếu hụt cần bù đắp của cơ thể để đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển b́nh thường.
    A.G. Côvaliôp tiếp cận khái niệm nhu cầu với tư cách là nhu cầu của nhóm xă hội. Ông cho rằng: “Nhu cầu là sự đ̣i hỏi của các cá nhân và của nhóm xă hội khác nhau muốn có những điều kiện nhất định để sống và để phát triển. Nhu cầu quy định sự hoạt động xă hội của cá nhân, các giai cấp và tập thể”. Nh­ vậy, dù là nhu cầu cá nhân hay nhu cầu xă hội, nó vẫn là sự biểu hiện mối quan hệ tích cực của con người đối với hoàn cảnh sống. Nhờ có nhu cầu mới có hoạt động, con người nhờ đó mà có khả năng vượt qua khó khăn thử thách nảy sinh trong hoạt động. Hoạt động của con người luôn hướng vào đối tượng nào đó và nhờ đó mà nhu cầu được thoả măn. Tính tích cực của cá nhân bộc lé trong quá tŕnh chiếm lĩnh đối tượng để thoả măn nhu cầu và muốn vậy đ̣i hỏi con người phải có kinh nghiệm, tri thức và sáng tạo ra công cụ lao động. Công cụ lao động và hiểu biết là điều kiện để con người tác động vào thế giới sự vật hiện tượng làm cho đối tượng bộc lé để chiếm lĩnh, đồng thời với sự thoả măn nhu cầu, con người lại tích luỹ thêm tri thức, kinh nghiệm phong phú hơn. Điều đó cho thấy nhu cầu thể hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân với hoàn cảnh.
    Theo quan điểm của A.N. Lêonchiev th́: Nhu cầu là một trạng thái của con người, cần một cái ǵ đó cho cơ thể nói riêng, con người nói chung sống và hoạt động. Nhu cầu luôn có đối tượng, đối tượng của nhu cầu là vật chất hoặc tinh thần, chứa đựng khả năng thoả măn nhu cầu. Nhu cầu có vai tṛ định hướng, đồng thời là động lực bên trong kích thích hoạt động của con người.
    Nh́n chung, các quan niệm về nhu cầu như trên có sự tương đồng, đều đi đến khẳng định:
    Nhu cầu của con người và xă hội là một hệ thống đa dạng, bao gồm nhu cầu tồn tại (ăn uống, duy tŕ ṇi giống, tự vệ ), nhu cầu phát triển (học tập, giáo dục, văn hoá ), nhu cầu chính trị, tôn giáo v.v Nhu cầu của con người xuất hiện nh­ những đ̣i hỏi khách quan của xă hội, do xă hội quy định, đồng thời nhu cầu mang tính cá nhân với những biểu hiện phong phú và phức tạp.
    Nhu cầu là h́nh thức tồn tại của mối quan hệ giữa cơ thể sống và thế giới xung quanh, là nguồn gốc của tính tích cực, mọi hoạt động của con người đều là quá tŕnh tác động vào đối tượng nhằm thoả măn nhu cầu nào đó. Do vậy, nhu cầu được hiểu là trạng thái cảm nhận được sự cần thiết của đối tượng đối với sù tồn tại và phát triển của ḿnh. Nhu cầu khi được thoả măn sẽ tạo ra những nhu cầu mới ở mức độ cao hơn, con người sau khi hoạt động để thoả măn nhu cầu th́ phát triển, và nảy sinh ra nhu cầu cao hơn nữa. Và như vậy, nhu cầu vừa được coi là tiền đề, vừa được coi là kết quả của hoạt động. Nhu cầu là tiền đề của sự phát triển.
    Trên cơ sở phân tích, tiếp thu quan điểm của các nhà nghiên cứu về nhu cầu và trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi sử dụng định nghĩa: “ Nhu cầu là những đ̣i hỏi tất yếu, khách quan được con người phản ánh trong những điều kiện cụ thể và thấy cần được thoả măn để tồn tại và phát triển” là khái niệm cơ bản của đề tài.
    1.2.1.2. Đặc điểm cơ bản của nhu cầu
    - Nhu cầu bao giê cũng có đối tượng: Khi chủ thể gặp đối tượng được ư thức là có giá trị để thoả măn nhu cầu của ḿnh và có điều kiện thực hiện phương thức thoả măn th́ nhu cầu đó trở thành động cơ thúc đẩy chủ thể hoạt động nhằm vào đối tượng. Đối tượng của nhu cầu càng được xác định cụ thể, ư nghĩa của nhu cầu đối với đời sống cá nhân và đời sống xă hội càng được nhận thức sâu sắc th́ nhu cầu càng nhanh chóng được nảy sinh, củng cố và phát triển. Đối tượng của nhu cầu nằm ngoài chủ thể, đồng thời là cái chứa đựng khả năng thoả măn nhu cầu. Bản thân đối tượng đáp ứng nhu cầu luôn tồn tại một cách khách quan và không tự bộc lé ra khi chủ thể tiến hành hoạt động. Nhờ vậy mà nhu cầu có được tính đối tượng (tính vật thể) và chính bản thân vật thể được nhận biết, nghĩa là được chủ thể h́nh dung, tư duy ra lại trở thành động cơ có chức năng thúc đẩy, hướng dẫn hoạt động. Khi đă xác định được hướng, tức là đối tượng của nhu cầu được chủ thể ư thức th́ nhu cầu thực sự là một sức mạnh nội tại, sức mạnh tâm lư kích thích và hướng dẫn hoạt động.
    Tính đối tượng của nhu cầu được xuất hiện trong hoạt động có đối tượng của chủ thể. Nhu cầu với tư cách là một năng lực hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động khi được “đối tượng hoá” là điều kiện nảy sinh tâm thế. Với ư nghĩa đó, nhu cầu thực sự là một cấp độ của phản ánh tâm lư, ở cấp độ này, nhu cầu được phát triển thông qua sự phát triển nội dung đối tượng của nhu cầu. Đây chính là đặc điểm đặc trưng của nhu cầu ở người [5, 47].
    Quá tŕnh phát triển của nhu cầu thực chất là quá tŕnh phát triển nội dung đối tượng của các nhu cầu và ở mức độ cao hơn của thế giới đối tượng, là sự phát triển của các động cơ hoạt động cụ thể của con người. Như vậy, sự phát triển các nhu cầu diễn ra theo con đường phát triển các hoạt động tương ứng với một phạm vi đối tượng ngày càng phong phú và đa dạng.
    - Nhu cầu có tính ổn định: Trong xu thế vận động, nhu cầu có thể xuất hiện lặp đi lặp lại (thông thường ở mức độ cao hơn) khi sự đ̣i hỏi gây ra nhu cầu tái hiện. “Một yêu cầu về điều ǵ đó chỉ xảy ra một lần mang tính đơn lẻ và không lặp lại nữa th́ sẽ không biến thành nhu cầu và không đặc trưng cho những đặc điểm tâm lư của con người” [24, 332].
    Tính ổn định của nhu cầu được thể hiện bởi tần số xuất hiện một cách thường xuyên, liên tục. Tính ổn định của nhu cầu thể hiện cấp độ cao của nhu cầu: cấp độ tâm lư, nhu cầu là một thuộc tính tâm lư. Nhu cầu càng phát triển ở mức độ cao th́ càng ổn định, càng bền vững. Nhu cầu được thể hiện qua ba mức độ là ư hướng, ư muốn, ư định. Ở mức độ ư định - mức độ cao nhất của nhu cầu, khi chủ thể đă ư thức được đầy đủ cả về trạng thái đ̣i hỏi của bản thân cũng như về đối tượng và phương thức thoả măn nhu cầu.
    - Phương thức thoả măn nhu cầu: Nhu cầu được thoả món thông qua hoạt động. Chỉ có thông qua hoạt động th́ đối tượng của nhu cầu mới được bộc lé và đáp ứng sự đ̣i hỏi của nhu cầu. Chỉ có thông qua hoạt động có đối tượng nhu cầu mới được cụ thể hoá vê mặt tâm lư học và mới được thoả măn. Chính v́ lẽ đó mà nhu cầu luôn có mối quan hệ mật thiết với động cơ. Phương thức thoả măn nhu cầu của chủ thể phụ thuộc vào sự phát triÓn, phong tục, truyền thống v.v . của mỗi xă hội mà chủ thể sống, phụ thuộc vào trạng thái tâm lư riêng cũng như khả năng hoạt động của chủ thể. Mỗi loại nhu cầu cụ thể được thoả măn trong quá tŕnh chủ thể tiến hành hoạt động tương ứng.
    Nhu cầu và hoạt động có mối quan hệ mật thiết với nhau. Theo khẳng định của A.N. Lêonchiev th́ nhu cầu nói riêng, tâm lư của con người nói chung có nguồn gốc từ hoạt động thực tiễn. “Hoạt động và duy nhất chỉ có trong đó mà thôi, các nhu cầu mới có được tính cụ thể về mặt tâm lư học” [5, 50]. Ông nói: “Tôi xin nhắc lại một lần nữa rằng nhu cầu với tính chất là một sức mạnh nội tại, chỉ có thể được thực thi trong hoạt động” [16, 221]. Ông xem nhu cầu là điều kiện bên trong hoạt động: nhu cầu luôn gắn liền với hoạt động có đối tượng của chủ thể. Thông qua hoạt động, nhu cầu được h́nh thành, phát triển và được thoả măn, đồng thời lại nảy sinh nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn. Đặc biệt thông qua hoạt động cụ thể làm xuất hiện các nhu cầu chức năng như: nhu cầu lao động, nhu cầu sáng tạo nghệ thuật, nhu cầu học tập . Sơ đồ biểu hiện mối quan hệ giữa nhu cầu với hoạt động theo A.N. Lêonchiev:
    Hoạt động - Nhu cầu - Hoạt động
    - Trạng thái ư chí - xóc cảm: Nhu cầu thường đi kèm với các trạng thái ư chí cảm xúc, đặc biệt khi nhu cầu ở mức độ cao. Những trạng thái cảm xúc tiêu biểu như tính hấp dẫn của một đối tượng có liên quan đến một nhu cầu nhất định, sự không hài ḷng hoặc thậm chí đau khổ khi nhu cầu không được thoả măn. Trạng thái ư chí - cảm xúc thúc đẩy hoạt động t́m kiếm cách thức cần thiết nhằm thoả măn nó. Chính v́ vậy, nhu cầu trở thành một trong những động cơ mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể hoạt động nói chung và thực hiện các hành vi ư chí nói riêng. Trạng thái ư chí - cảm xúc sẽ bị giảm, thậm chí có lúc hoàn toàn biến mất hoặc chuyển sang trạng thái ngược lại th́ nhu cầu đă được thoả măn.
    Tóm lại, nhu cầu phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể với điều kiện sống. Nó là nguồn gốc của tính tích cực, đồng thời được bộc lé thông qua tính tích cực của chủ thể. Hoạt động là phương thức thoả măn nhu cầu, mặt khác thông qua hoạt động, nhu cầu và cả hoạt động của con người cũng không ngừng được phát triển.
    1.2.1.3. Phân loại nhu cầu
    Hệ thống nhu cầu của con người rất đa dạng. Có nhiều cách phân loại nhu cầu khác nhau:
    - Cách thứ nhất: Dùa vào h́nh thức tồn tại của đối tượng của nhu cầu, có thể chia thành nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
    - Cách thứ hai: Dùa vào h́nh thức vận động của vật chất, có thể chia thành nhu cầu sinh lư học và nhu cầu xă hội.
    - Cách thứ ba: Dùa vào chủ thể của nhu cầu, có thể chia thành nhu cầu xă hội, nhu cầu cá nhân .
    Các cách phân loại này chỉ mang tính chất tương đối v́ trên thực tế không thể t́m ra mét nhu cầu vật chất nào mà lại không có yếu tố tinh thần trong đó và ngược lại . C̣ng như vậy, không một nhu cầu nào của con người lại không mang tính xă hội. Ở con người điều có ư nghĩa lớn nhất trong cuộc sống và hoạt động là nhu cầu tâm lư, nhu cầu lao động, nhu cầu học tập, nhu cầu giao lưu, tự khẳng định.
    Các loại nhu cầu luôn có quan hệ với nhau, việc thoả măn nhu cầu bản năng trước hết là đảm bảo sự tồn tại của cơ thể, tiếp đến là hoạt động. Ngược lại những nhu cầu tâm lư thực hiện những giá trị, ư nghĩa cuộc sống, cũng đồng thời hướng tới việc cải thiện đời sống xă hội - lịch sử, vận động và phát triển không ngừng cùng với sự vận động và phát triển của xă hội thông qua hoạt động của chủ thể.
    1.2.1.4. Các mức độ của nhu cầu
    Mức độ của nhu cầu được thể hiện tăng dần, từ ư hướng lên ư muốn và cuối cùng là ư định. Ư hướng, ư muốn và ư định là các mức độ cụ thể biểu hiện mức độ của nhu cầu.
    + Ư hướng:
    Ư hướng là bước khởi đầu của nhu cầu. Ở mức độ này nhu cầu chưa được phản ánh đầy đủ rơ ràng vào trong ư thức của con người. Ở ư hướng, chủ thể mới ư thức được trạng thái thiếu hụt của bản thân về một cái ǵ đó chưa ư thức được đối tượng và khả năng thoả măn nhu cầu. Nói cách khác, lúc này chủ thể đang trải nghiệm sự thiếu hụt nhưng chưa xác định được đó là sự thiếu hụt về cái ǵ? Nghĩa là chưa ư thức được đối tượng của trạng thái thiếu hụt đó - đối tượng của nhu cầu. V́ vậy cũng chưa thúc đẩy chủ thể t́m kiếm phương thức thoả măn nó, chưa ư thức được phương thức thoả măn nă. Ở mức độ này, nhu cầu mới chỉ tồn tại dưới một cảm giác thiếu hụt mơ hồ nào đó, lúc này chủ thể đang trải nghiệm và ư thức được trạng thái thiếu hụt về một cái ǵ đó, nhưng chưa ư thức được thiếu hụt cái ǵ và bằng cách nào để khoả lấp trạng thái thiếu hụt đó. V́ vậy, chính trạng thái thiếu hụt được chủ thể ư thức đó đă thúc đẩy chủ thể tích cực t́m kiếm đối tượng và phương thức thoả măn nó.
    Khi chủ thể đă ư thức được đối tượng nhu cầu nghĩa là tự trả lời được câu hỏi “thiếu hụt về cái ǵ?” th́ nhu cầu đă chuyển sang mức độ cao hơn: Ư muốn.
    + Ư muốn:
    Ư muốn là mức độ cao hơn của nhu cầu so với ư hướng. Ở đây, chủ thể đă ư thức được đối tượng chứa đựng khả năng thoả măn nhu cầu, mục đích của hành động nhằm thoả măn nhu cầu. Tuy nhiên, chủ thể vẫn tiếp tục t́m kiếm cách thức và các điều kiện để thoả măn nhu cầu. Nghĩa là, chủ thể chưa ư thức về cách thức để thoả măn nhu cầu. Ở mức độ này, chủ thể xuất hiện những trạng thái rung cảm khác nhau biểu hiện ḷng mong muốn, niềm mơ ước. Ư muốn sẽ kết thúc và chuyển sang mức độ cao hơn khi chủ thể ư thức đầy đủ về cách thức và các phương tiện nhằm thoả măn nhu cầu. Đó là ư định:
    + Ư định:
    Ư định là mức độ cao nhất của nhu cầu, lúc này chủ thể đă ư thức đầy đủ cả về đối tượng cũng như cách thức điều kiện nhằm thoả măn nhu cầu, xác định rơ khuynh hướng của nhu cầu và sẵn sàng hành động. Ở đây, nhu cầu đă có hướng và đă được “động cơ hoá” xuất hiện tâm thế, sẵn sàng hành động thoả măn nhu cầu. Ở ư định, nhu cầu trở thành sức mạnh nội tại thúc đẩy mạnh mẽ chủ thể hoạt động nhằm thoả măn nó. Đồng thời lúc này, chủ thể có khả năng h́nh dung về kết quả của hoạt động. Ở mức độ này, chủ thể không chỉ ư thức rơ về mục đích, động cơ mà c̣n cả hành động dẫn tới mục đích đó.
    Ư hướng, ư muốn và ư định biểu hiện mức độ nhu cầu từ thấp đến cao, trên cơ sở kế thừa và phát triển. Ư hướng là cơ sở của ư muốn, ư muốn thừa kế và phát triển ở mức độ cao hơn so với ư hướng. Tương tự như vậy ở ư muốn và ư định. V́ vậy, mức độ ư định là sự chuyển tiếp của ư hướng lên ư muốn và từ ư muốn lên ư định.

    1.2.1.5. Sù h́nh thành nhu cầu
    Về vấn đề sự h́nh thành nhu cầu, có sự khác nhau trong nghiên cứu giữa các trường phái.
    Quan điểm của các nhà Tâm lư học phương Tây cho rằng nhu cầu sinh vật sẽ quyết định đến nhu cầu xă hội. Nhu cầu sinh vật là cơ bản và có nguồn gốc bẩm sinh, con người không thể ư thức và can thiệp được bằng ư chí.
    A.N. Lêonchiev và các nhà tâm lư học macxit khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa nhu cầu và hoạt động: “Nhu cầu là nguồn gốc của tính tích cực của hoạt động, nhưng bản thân nhu cầu lại được nảy sinh, h́nh thành và phát triển trong hoạt động”.
    A.N. Lêonchiev đă đưa ra sơ đồ giải thích mối quan hệ giữa nhu cầu và hoạt động: Hoạt động - Nhu cầu - Hoạt động. Ông giải thích nh­ sau: “Thoạt đầu nhu cầu chỉ xuất hiện nh­ mét điều kiện, một tiền đề cho hoạt động. Nhưng ngay khi chủ thể bắt đầu hành động th́ lập tức xảy ra sự biến hoá của nhu cầu và sẽ không c̣n giống như khi nó tồn tại một cách tiềm tàng, tồn tại “tự nó” nữa. Sự phát triển của hoạt động này đi xa bao nhiờu th́ cái tiền đề này của hoạt động (tức là nhu cầu) cũng chuyển hoá bấy nhiêu thành kết quả của hoạt động”. Ông cho rằng v́ bản thân thế giới đối tượng đă hàm chứa tiềm tàng những nhu cầu, nên trong quá tŕnh chủ thể hoạt động tích cực, tất yếu sẽ nhận thức được những yêu cầu, đ̣i hỏi phải được đáp ứng để tồn tại và phát triển, tức là xuất hiện nhu cầu mới. Thông qua hoạt động lao động sản xuất loài người một mặt thoả măn nhu cầu hiện tại, đồng thời lại xuất hiện nhu cầu mới, v́ thế con người không ngừng tích cực hoạt động lao động sản xuất, qua đó thúc đẩy tiến bộ xă hội. Sự h́nh thành nhu cầu là một quá tŕnh gồm ba mặt: Sự tác động của các điều kiện khách quan, quá tŕnh ư thức và tự ư thức.
    Để h́nh thành nhu cầu về một đối tượng nào đó, chúng ta phải làm cho chủ thể có cơ hội làm quen với đối tượng, thực hiện hoạt động với đối tượng, chính trong quá tŕnh trải nghiệm đó chủ thể sẽ có cơ hội và điều kiện để thấy được vai tṛ, ư nghĩa của đối tượng đối với cuộc sống của bản thân, từ đó mà h́nh thành mong muốn về đối tượng và nhu cầu sẽ dần xuất hiện.
    1.2.1.6. Mối quan hệ của nhu cầu với một số khái niệm liên quan
    Trong nghiên cứu của ḿnh, chúng tôi tập trung tŕnh bày mối quan hệ của nhu cầu và các hiện tượng tơm lư có quan hệ trực tiếp với nó, với mục đích làm rừ hơn cơ sở lư luận của vấn đề nghiên cứu.
    - Nhu cầu và động cơ:
    Bất cứ hoạt động nào của chủ thể cũng có động cơ. Đây là thành phần không thể thiếu, đóng vai tṛ thúc đẩy hoạt động của chủ thể. Khi quan niệm nhu cầu là những đ̣i hỏi về vật chất, tinh thần của cá nhân, cần được thoả măn để tồn tại và phát triển, mà chỉ có thể thoả măn được bằng hoạt động chiếm lĩnh đối tượng của chính cá nhân đó, th́ mặc nhiên đă coi nhu cầu là yếu tố cấu thành hệ thống động cơ của cá nhân.
    A.N. Lêonchiev đă quan niệm động cơ như là đối tượng trả lời nhu cầu này hay nhu cầu khác. Sự phát triển của hoạt động, của động cơ sẽ làm biến đổi nhu cầu của con người và làm sản sinh ra các nhu cầu mới. Việc thoả măn một số nhu cầu sẽ là điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người, và nhu cầu như là điều kiện bên trong, là những ǵ định hướng cho mối quan hệ với những khả năng có thể thực hiện được. Ông viết: “Nhu cầu là cốt lơi bên trong của động cơ, nhu cầu muốn hướng dẫn được hoạt động th́ phải được đối tượng hoá trong một khách thể nhất định”.
    Quan niệm động cơ của hoạt động của A. A. Xmirnôv cũng bắt nguồn từ việc thoả măn nhu cầu. Ông đưa ra định nghĩa động cơ hoạt động như sau: “Cái ǵ khi được phản ánh vào đầu con người, thúc đẩy hoạt động và hướng hoạt động đó vào việc thoả măn một nhu cầu nhất định th́ gọi là động cơ của hoạt động Êy”.
    Theo B.Ph. Lômov, động cơ là biểu hiện chủ quan của nhu cầu và mối quan hệ giữa nhu cầu và động cơ là không đồng nhất. Những nhu cầu giống nhau có thể được thực hiện trong những động cơ khác nhau; đằng sau những động cơ giống nhau là các nhu cầu khác nhau, và trái lại một động cơ có thể “hút” vào ḿnh một vài nhu cầu.
    Thực tế cho thấy không phải nhu cầu nào cũng trở thành động cơ của hoạt động. Chúng chỉ trở thành động cơ khi con người cảm thấy cần phải thoả măn và có điều kiện thoả măn chúng. Điều đó có nghĩa là động cơ gắn liền với sự thoả măn nhu cầu và nhu cầu là nguyên nhân sâu xa tạo ra động cơ hoạt động. Như thế, nhu cầu và động cơ có quan hệ gắn bó chặt chẽ. Nhu cầu là cốt lơi của động cơ, động cơ là một trong những biểu hiện của nhu cầu. Nhu cầu càng cấp thiết bao nhiêu th́ động cơ càng mạnh mẽ bấy nhiêu và ngược lại.
    - Nhu cầu và hứng thó:
    Khi chủ thể nhu cầu ư thức được nó th́ bản thân nhu cầu đó sẽ trở thành động cơ thúc đẩy chủ thể hoạt động để thoả măn nhu cầu của ḿnh. Việc thoả măn này mang lại lợi Ưch (vật chất hoặc tinh thần) cho chủ thể và tạo ra những hứng thó cho họ. Vậy là tồn tại mối quan hệ giữa nhu cầu, lợi Ưch và hứng thó trong quá tŕnh hoạt động thoả măn nhu cầu của chủ thể. Chúng quan hệ chặt chẽ nhưng không đồng nhất và cũng không hoàn toàn khác biệt. Hứng thó tác động tích cực vào chủ thể khi có quan hệ với nhu cầu, lúc đó hứng thó kết hợp với nhu cầu để làm thành động cơ. Trong mối quan hệ nhu cầu - hứng thó th́ nhu cầu là cơ sở của hứng thó, c̣n hứng thó h́nh thành từ nhu cầu được thoả măn trở thành biểu hiện cụ thể của nhu cầu đă được đối tượng hoá trong một khách thể nhất định. Khi đối tượng nhu cầu xuất hiện, chủ thể ư thức được giá trị của nó với ḿnh, cùng với những điều kiện phù hợp th́ hướng nhận thức và hoạt động của ḿnh vào đối tượng đó để thoả măn nhu cầu. Việc thoả măn này gây hứng thó cho chủ thể, làm cho chủ thể trở nên tích cực hoạt động hơn để tiếp tục thoả măn nhu cầu. Như vậy hứng thó được nhận thức là yếu tố tham gia vào động cơ thúc đẩy hoạt động của chủ thể nhằm thoả măn nhu cầu.
    Hứng thó và nhu cầu đều có vai tṛ là động cơ hoạt động, nhưng hứng thó là thái độ, t́nh cảm đặc biệt của chủ thể dành cho đối tượng, c̣n nhu cầu biểu hiện bằng ḷng mong muốn, khát khao của chủ thể với đối tượng có khả năng đáp ứng.
    - Nhu cầu và định hướng giá trị:
    Định hướng giá trị là định hướng của cá nhân hay một nhóm xă hội tới hệ thống giá trị này hay giá trị khác, trong đó các hiện tượng vật chất và tinh thần xuất hiện với tư cách là giá trị có khả năng thoả măn các nhu cầu và lợi Ưch của họ.
    Định hướng giá trị chứa đựng các yếu tố nhận thức, ư chí và cảm xóc cũng như các khía cạnh đạo đức, thẩm mĩ trong sự phát triển nhân cách, là cơ sở bên trong của hành vi, quyết định lối sống của chủ thể. Định hướng giá trị và nhu cầu của chủ thể có mối quan hệ biện chứng, trong đó nhu cầu quyết định sự h́nh thành, phát triển của định hướng giá trị. Ngược lại, định hướng giá trị lại là cơ sở bên trong quyết định sự lùa chọn đối tượng cũng như phương thức thoả măn nhu cầu.
    1.2.2. Nhu cầu tham vấn tâm lư
    1.2.2.1. Khái niệm tham vấn
    a. Tham vấn là ǵ?
    Tham vấn là một dịch vụ rất quan trọng không chỉ với mọi người mà quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ luôn cần được sự giúp đỡ. Có thể nói, những nghiên cứu về dịch vụ tham vấn và các vấn đề khác xung quanh khái niệm này vẫn luôn là đề tài tranh luận của các nhà nghiên cứu. Việc sử dụng thuật ngữ “tham vấn” hay “tư vấn” vẫn c̣n gây nhiều tranh căi, có nhiều những tác giả đồng nhất “tham vấn” với “tư vấn”, nhưng lại có người nêu lập luận đây là hai thuật ngữ khác nhau. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu của ḿnh, chúng tôi xin đưa ra mét số cách hiểu khác nhau của các tác giả khác nhau về khái niệm này.
    Theo từ điển tiếng Anh của đại học Oxford, thuật ngữ “counselling” được định nghĩa là “professional advice and help given to people with a problem”. Nh­ vậy “Counselling” được hiểu là một chuyên gia hướng dẫn hay trợ giúp người khác khi những cá nhân này có những khó khăn về tâm lư. Khi dịch sang tiếng Việt, thuật ngữ này thường được các tác giả dịch là tham vấn.
    Tác giả Carl Rogers (1952) đă mô tả tham vấn nh­ là quá tŕnh trợ giúp trong mối quan hệ an toàn với nhà trị liệu, đối tượng t́m thấy sự thoải mái, chia sẻ và chấp nhận những trải nghiệm đă từng bị chối bỏ để hướng tới thay đổi.
    J.W. Gustad (1953) sau khi nghiên cứu khá nhiều khái niệm về tham vấn đă định nghĩa: Tham vấn là một quá tŕnh học hỏi được thực hiện trong một môi trường xă hội tương tác trực tiếp mét - mét. Trong quá tŕnh tương tác này, người tham vấn là cá nhân có năng lực chuyên môn, kiến thức và kỹ năng tâm lư, sử dụng những phương pháp thích hợp để giúp người được tham vấn hiểu biết về bản thân, đáp ứng nhu cầu, mục tiêu trong điều kiện cho phép để trở nên hạnh phóc và có Ưch hơn trong xă hội.
    D. Blocher (1966) cho rằng tham vấn là sự giúp đỡ người kia nhận thức được bản thân, những hành vi có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, đồng thời trợ giúp họ xây dựng những hành vi có ư nghĩa, thiết lập mục tiêu và phát triển những giá trị cho hành vi được mong đợi. Trong khái niệm này, tác giả đă quan tâm tới sự nhận thức hành vi và tập nhiễm hành vi mới.
    Theo các chuyên gia của hiệp hội tâm lư học Mĩ th́: “Tham vấn tâm lư là quá tŕnh cá nhân khắc phục những trở ngại tâm lư có thể gặp trong quá tŕnh trưởng thành, khiến người ta phát triển một cách lư tưởng”.
    Khái niệm tham vấn mặc dù mới được xuất hiện ở Việt Nam trong thời gian gần đây, nhưng với những nỗ lực nhằm phát triển loại h́nh hoạt động này trên cả b́nh diện lư luận và thực tiễn, các nhà khoa học đă nghiên cứu và đưa ra một số khái niệm về tham vấn như sau:
    Trong từ điển Tâm lư học, tác giả Nguyễn Khắc Viện hiểu tham vấn là quá tŕnh các chuyên gia tâm lư chẩn đoán, t́m hiểu căn nguyên và thiết lập cách xử lư đối với những trẻ em có vấn đề về tâm lư. Ở đây, khái niệm tham vấn được nh́n nhận thiên về góc độ y học và giới hạn chủ yếu chỉ cho những trẻ em có vấn đề về tâm lư.
    Tác giả Trần Quốc Thành xem tham vấn như là quá tŕnh chuyên gia tham vấn đặt ḿnh vào vị trí của đương sự, hiểu vấn đề của đương sự và cùng đương sù chia sẻ, định hướng cho đương sự cách giải quyết vấn đề của họ chứ không thay họ giải quyết vấn đề.
    Tác giả Trần Thị Minh Đức đă đưa ra một khái niệm về tham vấn khá toàn diện phản ánh nhiều góc độ. Theo tác giả, tham vấn là một tiến tŕnh tương tác giữa người làm tham vấn - người có nghề chuyên môn và kỹ năng tham vấn, có phẩm chất đạo đức của nghề tham vấn và được pháp luật thừa nhận - với thân chủ - người đang có vấn đề khó khăn về tâm lư cần được giúp đỡ. Thông qua các kỹ năng trao đổi, chia sẻ thân mật, tâm t́nh, giúp thân chủ hiểu và chấp nhận thực tế của ḿnh, tự t́m lấy tiềm năng bản thân để giải quyết vấn đề của chính ḿnh. Trong định nghĩa này, bên cạnh việc đề cập đến các yếu tố quan trọng nh­ tiến tŕnh tương tác, yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ, tác giả c̣n nhấn mạnh yếu tố pháp lư đối với loại h́nh hoạt động này trong xă hội.
    Theo tác giả Bùi Thị Xuân Mai, tham vấn hay tham vấn tâm lư đều thuộc lĩnh vực công tác xă hội, với tư cách một hoạt động chuyên môn, tham vấn được đánh giá như một công cụ đắc lực trong trợ giúp cá nhân hoặc gia đ́nh để giải quyết những vấn đề tâm lư - xă hội nảy sinh. Tác giả định nghĩa khái niệm này như sau: “Tham vấn là một hoạt động mà nhà chuyên môn, bằng kiến thức, hiểu biết và kỹ năng nghề nghiệp của ḿnh thấu hiểu những cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của đối tượng (cá nhân, gia đ́nh hay nhóm), giúp họ khai thác nguồn lực, tiềm năng cho quá tŕnh giải quyết [18, 21].
    Theo bà Trần Thị Giồng: Tham vấn là một tiến tŕnh liên hệ tương hỗ giữa nhà tham vấn là người đă được huấn luyện, và thân chủ là người cần được giúp đỡ, v́ người đó không thể tự ḿnh giải quyết hay lo liệu được. Trong tiến tŕnh đó, nhà tham vấn dùng những hiểu biết và những phương pháp tâm lư để trợ giúp thân chủ khơi dậy tiềm năng để họ có thể tự giải quyết vấn đề đang gặp phảI [28, 21]. V́ rằng thân chủ có thể gặp hay cần một trong những trường hợp sau đây:
    + V́ họ cần giúp giải quyết một khó khăn hay vấn đề.
    + V́ họ muốn ổn định, sửa đổi hay cải tiến một t́nh trạng một hành vi.
    + V́ họ cần giúp để đưa ra một quyết định.
    + V́ họ cần giúp để thích nghi với một hoàn cảnh.
    + V́ họ cần ư thức hơn về chính ḿnh và cách mà họ đă dùng để phản ứng lại những ảnh hưởng của môi trường.
    + V́ họ muốn thiết lập và làm sáng tỏ những mục tiêu và giá trị cho những hành động trong tương lai.
    + V́ họ cần được giúp để hành động một cách độc lập và hài hoà với người khác.
    + V́ họ cần được giúp để đương đầu một cách có hiệu quả hơn với chính ḿnh và môi trường.
    + V́ họ cần giải toả một uẩn ức.
    + V́ họ cần phát triển sức khoẻ tinh thần.
    + V́ họ cần giúp để chọn cho một ngành nghề thích hợp.
    + V́ họ cần giúp để có cuộc sống thoải mái, hạnh phóc hơn.
    + V́ họ cần sức mạnh và can đảm để đối diện với những vấn đề và đảm nhận đời ḿnh với ư thức trách nhiệm.
    + V́ họ cần thay đổi hoặc điều chỉnh cách suy luận cho hợp lư và hợp thực tại.
    + V́ họ cần giúp để có cái nh́n tích cực và khách quan về ḿnh, về người khác, về các biến cố cuộc đời.
    + V́ họ muốn t́m một hướng đi cho ḿnh.
    + V́ họ đă mất và cần t́m lại ư nghĩa cho cuộc sống.
    + V́ họ cần giúp để quét bỏ những “rác rưởi” trong cuộc sống.
    Dù tiếp cận tham vấn từ góc độ nào th́ hầu hết các tác giả đều nhấn mạnh khía cạnh tự giải quyết vấn đề của đối tượng với sự trợ giúp của nhà chuyên môn. Điều này có nghĩa rằng, trong quá tŕnh trợ giúp, người làm tham vấn bằng kiến thức và kỹ năng tham vấn, giúp đối tượng tự nhận thức để thay đổi, qua đó học hỏi cách thức đối phó với vấn đề trong cuộc sống, làm nền tảng cho việc thực hiện tốt chức năng xă hội của cá nhân.
    Từ các quan niệm nêu trên, chúng tôi thấy khái niệm của tác giả Trần Thị Giồng là khái niệm dễ tiếp cận hơn cả. Trong luận văn của ḿnh, chúng tôi sử dụng khái niệm này là khái niệm công cụ để tiến hành nghiên cứu.
    Tham vấn là sự tương tác giữa nhà tham vấn và thân chủ, trong quá tŕnh này, nhà tham vấn sử dụng các kỹ năng chuyên môn giúp thân chủ khơi dậy tiềm năng để họ có thể tù giải quyết vấn đề đang gặp phải.
    Với bản chất như trên, tham vấn học đường là quá tŕnh tham vấn được tiến hành trong trường học. Đây là lĩnh vực tương đối rộng, có thể bao gồm các khía cạnh sau:
    + Tham vấn cho học sinh nhằm giải quyết những khó khăn tâm lư.
    + Tham vấn hướng nghiệp hay tư vấn nghề.
    + Hướng dẫn phát triển nhóm chính thức.
     
Đang tải...