Báo Cáo Tìm hiểu nền giáo dục Singapore và quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam Singapore

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    Đề tài được chia làm 3 chương trong đó các chương có nội dung như sau:
    Chương 1: Tìm hiểu về nền giáo dục Singapore, bàn về những vấn đề sau đây:
     Sơ lược lịch sử phát tiển của nền giáo dục Singapore, bao gồm những giai đoạn
    phát triển và những chính sách kèm theo những giai đoạn đó. Những chính sách
    giáo dục của Singapore đã dem lại hiệu quả trong việc thúc đẩy sự phát tiển của
    nền kinh tế nước này, những chính sách đào tạo và thu hút nhân tài mà Việt
    Nam chưa làm được.
     Cấu trúc nền giáo dục Singapore, nêu mô hình chung và phân tích từng cấp học
    cụ thể trong mô hình, những cấp học trong giáo dục Singapore có khác chút ít
    so với các cấp học tại Việt Nam. Tiếp theo là các vấn đề chung của giáo dục
    Singapore như: Mục tiêu, phương pháp, các chính sách áp dụng trong giáo dục
    Singapore. Tiếp theo là những kinh nghiệm trong quá trình đổi mới giáo dục tại
    Singapore.
    Chương 2: Nêu lịch sử phát triển của quan hệ Việt Nam – Singapore, bao gồm cả trong
    lĩnh vực hợp tác kinh tế và hợp tác giáo dục. Trong quan hệ hợp tác với Singapore,
    ngoài những cơ hội thì những thánh thức của Việt Nam cũng được phân tích rõ trong
    chương này.
    Chương 3: Là phần kết luận đề tài và nêu ra bài học thu được trong việc phân tích
    những điểm mạnh của nên giáo dục Singapore cũng như những yếu kém tồn tại trong
    giáo dục Việt Nam để từ đó rút ra được bài học và phát triển giáo dục Việt Nam.
    Chương 3 cũng nêu ra một số giải pháp để phát triển nền giáo dục Việt Nam.
    MỤC LỤC
    Tóm tắt đề tài i
    Lời nói đầu . ii
    MỤC LỤC iii
    1. Tìm hiểu nền giáo dục Singapore 1
    1.1. Sơ lược lịch sử phát triển nền giáo dục Singapore 1
    1.1.1. Các giai đoạn cải cách giáo dục ở Singapore .1
    1.1.2. Giáo dục để tồn tại (1959-1978) .1
    1.1.3. Giáo dục lấy hiệu quả làm động lực (1979-1996) .2
    1.1.4. Giáo dục lấy năng lực làm động lực (1997-2005). .2
    1.1.5. Giáo dục lấy đổi mới làm động lực (từ 2006) .2
    1.2. Cấu trúc hệ thống giáo dục ở Singapore 3
    1.2.1. Giáo dục lấy năng lực làm động lực (1997-2005). .2
    1.2.2. Giáo dục trung học cơ sở (Secondary Education). 6
    1.2.3. Dự bị đại học (Pre- University Education) .7
    1.2.4.1. Đại học (Universities). .9
    1.2.4.2. Học viện công lập Singapore ( Polytechinics) 10
    1.3. Các vấn đề chung của giáo dục Singapore 11
    iv
    1.3.1. Mục tiêu giáo dục. .11
    1.3.2. Phương pháp giáo dục .12
    1.3.3. Chính sách giáo dục 13
    1.3.4. Chính sách giáo viên .14
    1.3.5. Chính sách thu hút nhân tài .15
    1.3.6. Chính sách song ngữ .18
    1.3.6.1. Chính sách song ngữ nhằm duy trì hòa bình sắc tộc .19
    1.3.6.2. Tiếng Anh – ngôn ngữ quốc tế 20
    1.3.6.3. Sự phản đối của người Hoa .21
    1.3.7. Thực trạng học sinh-sinh viên .22
    1.4. Kinh nghiệm đổi mới và hội nhập giáo dục ở Singapore 22
    1.5. Kết luận chương 1 25
    2. Quan hệ Việt Nam-Singapore và cơ hội hợp tác .27
    2.1. Lịch sử phát triển quan hệ Singapore – Việt Nam .27
    2.1.1. Chính trị 27
    2.1.2. Quan hệ kinh tế 28
    2.1.2.1. Chính sách thương mại đầu tư của Singapore đối với Việt
    Nam .30
    2.1.2.2. Chính sách thương mại đầu tư của Việt Nam đối với
    Singapore .30
    2.1.3. Quan hệ giáo dục và văn hóa .15
    v
    2.2. Hợp tác song phương trong giáo dục giữa hai nước 35
    2.2.1. Thành lập Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore .36
    2.2.2. Khai trương Trung tâm đào tạo chất lượng cao Việt Nam – Singapore
    36
    2.2.3. Liên kết đào tạo Việt Nam – Singapore .37
    2.3. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hợp tác giáo dục với Singapore 39
    2.3.1. Cơ hội .39
    2.3.2. Thách thức 42
    2.4. Kết luận chương 2 .46
    3. Kết luận và bài học thu được .47
    3.1. Kết luận 47
    3.2. Bài học thu được 47
    3.2.1. Tăng cường việc dạy và học tiếng Anh .48
    3.2.2. Chú trọng đầu tư chất lượng giáo viên bằng các biện pháp thực tế 48
    3.2.3. Việt Nam nên có những ngành nghề đào tạo kĩ thuật, đào tạo những
    công nhân lành nghề đang còn rất thiếu trong bối cảnh công nghiệp
    hóa, hiện đại hóa .49
    3.2.4. Phát triển và thu hút nhân tài .40
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...