Luận Văn Tìm hiểu một số tín ngưỡng, lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng - Quảng Ninh để phát triển du lịch

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1.Lý do chọn đề tài 1
    2.Mục đích của đề tài 2
    3. Nhiệm vụ của đề tài . 2
    4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    5.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
    6.Phương pháp nghiên cứu 2
    7.Bố cục của bài khóa luận . 3
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4
    1.1. Tín ngưỡng . 4
    1.1.2.khái niệm về tín ngưỡng . 4
    1.1.3.Một số loại hình tín ngưỡng . 5
    1.1.3.1.Tín ngưỡng phồn thực . 5
    1.1.3.2.Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên . 8
    1.1.3.3.Tín ngưỡng sùng bái tổ tiên 9
    1.1.3.4. Tín ngưỡng nổi bật của cư dân miền biển 11
    1.2.Lễ hội . 13
    1.2.1.Khái niệm về lễ hội 13
    1.2.2 Cấu trúc của lễ hội 15
    1.2.3.Thời gian và không gian của lễ hội 17
    1.3.Mối quan hệ giữa tín ngưỡng với lễ hội 18
    1.4.Tín ngưỡng –lễ hội là một nhu cầu văn hóa tinh thần tâm linh của con người 19
    1.5.Du lịch . 20
    1.5.1.Tác động của du lịch đến lễ hội . 20
    1.5.2.Tác động của lễ hội đến du lịch . 23
    1.6.Tiểu kết chương I 24
    CHƯƠNG II. TÍN NGƯỠNG_LỄ HỘI QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ CỦA NGƯ DÂN VEN BIỂN HẢI PHÒNG- QUẢNG NINH. 25
    2.1.Nhu cầu tín ngưỡng-lễ hội của cư dân ven biển Hải Phòng-Quảng Ninh 25
    2.2.Những hoạt động tín ngưỡng-lễ hội của ngư dân ven biển Hải Phòng-Quảng Ninh . 26
    2.2.1.Hệ thống đền , miếu ở đảo Hà Nam . 26
    2.2.2.Đền Bà Men . 29
    2.2.3.Lễ hội rước nước 30
    2.2.4.Đền Bà Đế 32
    2.2.5.Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn . 34
    2.2.6.Lễ hội Đảo Dấu 37
    2.2.7.Lễ hội làng cá Cát Hải_Hải Phòng . 38
    2.2.8.Lễ hội đua thuyền rồng 40
    2.3.Đánh giá chung 41Khóa luận tốt nghiệp SV:Nguyễn Thị Lương_VH1101
    2.3.1.Những mặt tích cực của tín ngưỡng_lễ hội 41
    2.3.2.Những tồn tại cần khắc phục 44
    2.4.Tiểu kết chương 2 46
    CHƯƠNG III.MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM GẮN VĂN HÓA VỚI TÍN NGƯỠNG_LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 47
    3.1.Quán triệt quan điểm của đảng ta về tôn giáo và tín ngưỡng . 47
    3.2.Những giải pháp chung . 49
    3.2.1.Quan tâm đến du lịch văn hóa tâm linh . 49
    3.2.2.Quảng bá đưa du lịch đến với lễ hội 51
    3.3.Những giải pháp cụ thể phát triển du lịch tại các điểm di tích . 51
    3.3.1.Việc quy hoạch, tôn tạo phải tuân theo nguyên tắc phát triển bền vững . 51
    3.3.2.Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa phi vật thể 53
    3.3.3.Phối hợp với chính quyền địa phương quản lý, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên. . 55
    3.3.4.Đẩy mạnh công tác quản lý và tăng cường đầu tư vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng . 57
    3.3.5.Tuyên truyền, quảng bá loại hình du lịch tín ngưỡng- lễ hội . 58
    3.3.6.Kết hợp loại hình du lịch tín ngưỡng- lễ hội với các loại hình du lịch khác . 59
    3.4.Đề xuất khả năng liên kết du lịch Hải Phòng- Quảng Ninh 60
    3.5.Tiểu kết chương 3 62
    KẾT LUẬN 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1.Lý do chọn đề tài
    Ngày nay nền kinh tế ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống của con người được cải thiện, quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh.Để thoát khỏi môi trường sống ngột ngạt, những áp lực đối với công việc, cuộc sống thì xu hướng người dân luôn muốn khám phá, nghiên cứu, tìm đến những giá trị văn hóa tâm linh. Chính vậy loại hình du lịch văn hóa tâm linh đang là một trong những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút được nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.Đặc biệt là những tín ngưỡng_lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng_Quảng Ninh. Hơn thế nữa Hải Phòng_Quảng Ninh lại là một vùng đất gắn liền với biển cả bao la, người dân nơi đây từ xa xưa đã xây dựng nên rất nhiều đền, miếu,chùa họ đã sáng tạo ra nhiều lễ hội độc đáo để gửi gắm ước vọng của mình vào những thế lực siêu nhiên với mong muốn về một cuộc sống tốt đẹp, xuôi chèo mát mái, sóng yên biển lặng.Từ đó đã hình thành nên những tín ngưỡng_lễ hội đặc sắc. Những tín ngưỡng_lễ hội này mang một giá trị văn hóa lịch sử phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của cư dân miền biển đang ngày đêm đối mặt với sóng gió. Nếu khai thác tốt những giá trị tâm linh ở hai vùng này thì đây sẽ là một sản phẩm du lịch độc đáo thu hút nhiều du khách.Đây là một tiềm năng để phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh. Tuy nhiên bên cạnh những tiềm năng phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh thì còn những điểm đáng lưu ý đó là:đây là hai vùng có sự phát triển du lịch rất mạnh nhưng lại chưa có sự liên kết du lịch tâm linh giữa hai vùng, các di tích còn mang tính đơn lẻ, thiếu sự liên kết đồng bộ, các nguồn tài nguyên này chưa được đánh giá một cách đầy đủ, chưa khai thác đúng với tiềm năng của nó. khách du lịch đến đây không chỉ tắm biển mà còn muốn tìm hiểu tín ngưỡng, văn hóa của cư dân làng chài nhưng lại gặp nhiều khó khăn.
    Là một người con sinh ra và lớn lên ở vùng biển Quảng Ninh nhưng lại được rèn luyện, học tập, gắn bó với thành phố Hải Phòng chính điều này đã thôi thúc
    người viết muốn tìm hiểu và đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển du lịch Hải Phòng_Quảng Ninh. Chính vì vậy người viết đã chọn đề tài “tìm hiểu một số tín ngưỡng_lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng_Quảng Ninh để phát triển du lịch” làm đề tài khóa luận của mình.
    2.Mục đích của đề tài
    Nghiên cứu đề tài để cảm nhận rõ vai trò, vị trí, tiềm năng phát triển du lịch Nghiên cứu để hiểu sâu sắc hơn tín ngưỡng_ lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng_Quảng Ninh Mục đích cuối cùng là vận dụng vào thực tiễn phát triển du lịch một cách có hiệu quả
    3. Nhiệm vụ của đề tài
    Cơ sở lý luận làm nền tảng cho vấn đề nghiên cứu Giới thiệu khái quát một số tín ngưỡng_lễ hội Hải Phòng_Quảng Ninh Thực trạng, giải pháp phát triển du lịch
    4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Một số tín ngưỡng thần linh gắn với di tích lịch sử, văn hóa như đền Bà Đế, Bà men . Một số lễ hội cư dân miền biển Hải Phòng_Quảng Ninh
    5.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
    Ý nghĩa khoa học: Cung cấp đầy đủ về tín ngưỡng_lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng_Quảng Ninh Ý nghĩa thực tiễn: Có thể áp dụng vào thực tế cho việc phát triển du lịch Hải Phòng_Quảng Ninh từ đó nâng cao giá trị văn hóa, mức sống của người dân.
    6.Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp thu thập và xử lý tư liệu Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lương_VH1101 3
    7.Bố cục của bài khóa luận
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương chính
    Chương 1.Cơ sở lý luận của đề tài
    Chương 2.Tín ngưỡng và lễ hội qua khảo sát thực tế của ngư dân miền biển Hải Phòng-Quảng Ninh
    Chương 3.Một số đề xuất nhằm gắn văn hóa với tín ngưỡng _lễ hội để phát triển du lịch
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...