Thạc Sĩ Tìm hiểu một số phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word, thuận tiện cho việc chỉnh sửa
    Mục lục

    Nội dung
    A. Phần nói đầu
    B. Phần nội dung

    I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG
    PHÁP LUẬN
    1. Những vấn đề về Phương pháp
    2. Phương pháp luận
    II. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHỈ ĐẠO
    VIỆC NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỒ CHÍ MINH
    1. Dựa hẳn vào sự phát triển của ngôn ngữ học thế giới và Việt Nam để
    xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, đánh giá ngôn ngữ
    Hồ Chí Minh
    2. Vận dụng phép biện chứng duy vật một cách thích hợp
    III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỒ CHÍ MINH
    1. Xác định phạm vi của đối tượng nghiên cứu – phạm vi của ngôn ngữ
    Hồ Chí Minh
    2. Tìm hiểu tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh đối với ngôn ngữ
    3. Tổng kết đánh giá lại các công trỡnh, cỏc kết quả nghiờn cứu trước đây
    về ngôn ngữ Hồ Chí Minh
    C. PHần kết luận
    Danh mục các tài liệu tham khảo

    A. MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đi vào lịch sử như một anh hùng giải phóng dân tộc, một
    danh nhân văn hóa thế giới. Người đó để lại những tác động sâu sắc, mạnh mẽ, làm
    thay đổi hẳn tiến trỡnh phỏt triển của dõn tộc ta theo chiều hướng đi lên. Những tác
    động đó trước hết biểu hiện ở đời sống vật chất, chế độ chính trị - xó hội, sau đó ở mặt
    tinh thần. Những biến động thực tiễn mà Người tạo ra, có thể theo sự phát triển của
    lịch sử, sẽ không dừng lại ở đó, nhưng các tác động về tinh thần sẽ tồn tại mói mói.
    Chỳng hỡnh thành nờn cỏc mạch ngầm, nhờ cỏc mạch ngầm này mà bản sắc văn hóa
    của dân tộc được duy trỡ và phỏt triển. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó tỏc động lên rất nhiều
    mặt của xó hội Việt Nam.Vỡ vậy, phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học nói
    chung và nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh nói riêng là một trong những phương diện
    của nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.
    Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ của một dân tộc tuy là chung cho mọi thành viên
    trong dân tộc nhưng mỗi cá nhân lại có cách sử dụng riêng và nắm bắt được ngôn ngữ
    theo cách riêng. Trong ngôn ngữ học có khái niệm đặc ngữ. Ngôn ngữ tuy là chung
    nhưng chỉ tồn tại dưới dạng các đặc ngữ - đặc ngữ xó hội, đặc ngữ địa lý, các phương
    ngữ và các đặc ngữ cá nhân. Đặc ngữ cá nhân là một đối tượng nghiên cứu của ngôn
    ngữ học. Ngôn ngữ Hồ Chí Minh cũng là một trong những đặc ngữ cá nhân. Có điều
    nghiên cứu đặc ngữ cá nhân của những người thường thỡ tương đối đơn giản, cũn
    nghiờn cứu đặc tính của các danh nhân như: nhà văn, nhà triết học thỡ phức tạp hơn
    nhiều.
    Trên thế giới đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu về ngụn ngữ của A. Puskinm
    của V. Huygo, Ngụn ngữ Hồ Chớ Minh lại càng đa dạng, phong phú. Ngoài tiếng
    Việt, Người cũn dựng nhiều thứ tiếng khác như: tiếng Pháp, tiếng Hán và một số ngoại
    ngữ khác. Riêng trong tiếng Việt, ngoài cỏc tài liệu viết, cũn cú những bài Người nói
    chuyện với cán bộ, với quần chúng
    Trước kia, việc đưa ra phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh cũn là một
    trong những vấn đề ít được đi sâu nghiên cứu và chưa có một công trỡnh nào nghiờn
    cứu riờng về vấn đề này, nhất là về phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chớ Minh.
    Vỡ thế, đây là vấn đề đũi hỏi cần phải tiếp tục được nghiên cứu trong những năm đổi
    mới của nước nhà. Đồng thời, nhằm làm rừ những khỏi niệm phương pháp cùng những
    nội dung chủ yếu của phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh trên các lĩnh
    vực hoạt động của mỡnh để phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc
    trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, tôi lựa chọn nội dung: “Tìm hiểu một số
    phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh” làm tiểu luận để
    kết thúc phần học – Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Hồ Chí Minh học.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu vấn đề này chủ yếu nhằm:
    Tỡm hiểu để đi tới xác định những phương pháp và cách thức tiếp cận ngôn
    ngữ Hồ Chí Minh.
    Giúp cho những cán bộ nghiên cứu muốn đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí
    Minh, đánh giá, bỡnh luận về giỏ trị, hiệu quả của ngụn ngữ lónh tụ cũng như muốn
    tỡm hiểu về con người Hồ Chí Minh qua ngôn ngữ của Người.
    Thấy rừ sự cần thiết phải vận dụng sáng tạo phương pháp ngôn ngữ Hồ Chí
    Minh trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của nước nhà.
    Nõng cao ý thức, trỏch nhiệm trong việc đấu tranh chống lại những quan điểm
    sai trái, thù địch của các thế lực trong và ngoài nước đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
    3. Kết cấu của tiểu luận
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phục lục, nội
    dung chính gồm 3 mục lớn:
    I. Những vấn đề chung về phương pháp và phương pháp luận
    II. Những nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ
    Chí Minh
    III. Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh


    B. NỘI DUNG
    I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG PHÁP
    LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...