Luận Văn Tìm hiểu một số phần mềm kế toán đang được sử dụng tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tìm hiểu một số phần mềm kế toán đang được sử dụng tại Việt Nam
    ​tìm hiểu một số phần mềm kế toán đang được sử dụng tại việt nam
    Lời mở đầu

    Có thể nói trong số các phần mềm ứng dụng tại Việt Nam, phần mềm kế toán là sản phẩm phổ dụng nhất. Hầu hết các doanh nghiệp khi bắt tay vào ứng dụng tin học đều khởi đầu bằng việc sử dụng phần mềm kế toán. Chưa có một thống kê đầy đủ nhưng ước tính ở Việt Nam hiện có hơn 130 nhà cung cấp phần mềm kế toán. Mỗi nhà cung cấp thường có từ một đến vài sản phẩm phần mềm kế toỏn khỏc nhau phự hợp với nhu cầu và quy mụ của mỗi tổ chức, doanh nghiệp.So sánh với các lĩnh vực phần mềm khác, có thể thấy số lượng phần mềm kế toán là đông đảo nhất. Số lượng phần mềm kế toán nhiều đến chóng mặt như vậy phần nào đó khiến khỏch hàng trở nờn phõn võn, bởi họ phải lựa chọn giữa một "rừng" cỏc sản phẩm phần mềm kế toán, để tỡm ra sản phẩm nào phự hợp nhất cho cụng việc của họ. Với quy mụ của đề tài này tôi không có tham vọng để giới thiệu ngay với các bạn phần mềm kế toán nào là tốt nhất nhưng sẽ mang đến cho các bạn cái nhỡn tổng quan nhất về một số phần mềm kế toán đang được sử dụng tại việt nam,giúp cho các bạn có cơ sở để lựa chọn cho mỡnh phần mềm kế toỏn hữu ớch nhất cho cụng việc.


    Nội dung của đề tài gồm :

    Phần I: Thực trạng sử dụng phần mềm kế toỏn tại Việt Nam
    1. Ngành cụng nghiệp phầ
    n mềm Việt Nam
    2. Thực trạng sử dụng phần mềm kế toỏn
    Phần II: Các phần mềm kế toán đang được sử dụng tại Việt Nam
    1. Phần mềm kế toỏn Bravo
    2. Phần mềm kế toỏn Esoft Financials
    3. Phần mềm kế toỏn Fast Accounting 2006.f
    4. Phần mềm kế toỏn Misa SME 7.5


    Phần I
    Thực trạng ứng dụng phần mềm kế toỏn tại Việt Nam

    1. Ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam: con đường phía trước.
    Ngay từ những năm 90 Chính phủ đó đề ra mục tiêu đưa ngành công nghiệp phần mềm trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn và để thực hiện mục tiêu đó, Chính phủ đó cú một số chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành cụng nghiệp này. Song trờn thực tế cho đến nay kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra cũn khỏ xa vời. Nhỡn toàn cảnh bức tranh của ngành cụng nghệ thụng tin Việt Nam thỡ mảng sỏng tập trung chủ yếu ở kinh doanh thiết bị phần cứng, cung cấp giải phỏp, thiết kế mạng . cũn kinh doanh và thiết kế phần mềm lại rất khiờm tốn. Doanh thu phần mềm của cả nước năm 2001 ước đạt 21 triệu USD. Tuy nhiên số doanh thu này cũng chỉ chiếm khoảng từ 10-15% tổng doanh thu của hoạt động tin học.
    Nhỡn chung cú thể đưa ra một đánh giá khái quát về ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam bằng hai chữ khiêm tốn. Khiêm tốn từ số lượng doanh nghiệp, quy mô hoạt động, cho đến nguồn lực lao động, phạm vi và thị trường kinh doanh . Theo số liệu thống kê mới đây nhất Việt Nam có hơn 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin có kinh doanh phần mềm và gần 100 tổ chức gồm các trung tâm tin học, viện nghiên cứu có tham gia cung cấp phần mềm. Đa số các công ty có kinh doanh phần mềm có tuổi đời rất trẻ, có 65,8% công ty được thành lập từ năm 1996 trở lại đây. Chính vỡ vậy cỏc cụng ty đó cũn thiếu nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mới mẻ này. Khụng chỉ thiếu về kinh nghiệm mà cũn yếu cả về nguồn lực (vốn, con người). Có đến 86% trong tổng số các công ty TNHH, công ty tư nhân hoặc công ty cổ phần. Công ty liên doanh và 100% vốn nước ngoài chỉ chiếm 8,8%, thuộc sở hữu Nhà nước cũn ớt hơn: 5,1%. Vỡ đa phần thuộc sở hữu tư nhân nên nguồn vốn hoạt động cũn nhiều hạn chế. Nguồn lực con người cũng đang là vấn đề nan giải của các công ty phần mềm hiện nay. Lao động trong các công ty phần mềm vừa ít, vừa thiếu kinh nghiệm. Trung bỡnh một cụng ty chỉ cú khoảng 30 lao động, cá biệt có hai công ty có số nhân viên đông nhất là công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) có 927 nhân viên, Công ty đầu tư phát triển công nghệ (FPT)có 750 nhân viên.
    Theo đánh giá của nhiều chuyên gia sản xuất phần mềm, các lập trỡnh viờn Việt Nam cũn thiếu về kinh nghiệm, yếu về kỹ năng lập trỡnh và kiến thức chuyên môn liên quan đến các lĩnh vực ứng dụng phần mềm và đặc biệt là yếu về trỡnh độ tiếng Anh. Đa số nhân viên lập trỡnh chỉ cú kinh nghiệm làm phần mềm từ 3 đến 5 năm. Trong khi đó để có các hợp đồng gia công phần mềm có tính cạnh tranh cao, cụng ty phần mềm phải cú những lập trỡnh viờn cú trờn dưới 10 năm kinh nghiệm làm việc, có khả năng viết dự án khả thi, giỏi về kỹ thuật để thuyết phục khách hàng khi tham gia đấu thầu. Đây là một trong những trở ngại chính trong quá trỡnh phỏt triển cụng nghệ phần mềm Việt Nam. Chớnh vỡ vậy, hiện nay nhiều doanh nghiệp phần mềm của ta mới chỉ giải được các bài toán đơn giản, sản xuất những phần mềm phổ thông chứ chưa giải quyết được những phần mềm phức tạp và chuyên dụng.
    Số liệu từ cuộc khảo sỏt của Hội tin học TP.HCM cũng cho thấy, các doanh nghiệp không hoàn toàn chuyên môn hoá phần mềm mà thường kinh doanh cả phần cứng, cung cấp giải pháp, thiết kế mạng . Vỡ vậy hoạt động kinh doanh phần mềm trong nội bộ mỗi doanh nghiệp cũng thường bị tranh chấp nguồn lực với các hoạt động khác. Bên cạnh đó, sự tập trung sản xuất và cung ứng quá mức vào một số sản phẩm phần mềm đó dẫn đến tỡnh trạng trựng lặp trong sản xuất và cung cấp cỏc sản phẩm phần mềm giữa cỏc doanh nghiệp, làm cho hiện tượng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Hiện tại có khoảng 80 loại sản phẩmphần mềm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau chủ yếu là kế toán, xây dựng cơ bản, ngân hàng, tài chính, bưu chính viễn thông, quản lý nhân sự, quản trị văn phũng . Trong đó, các phần mềm kế toán, quản lý công ty được sử dụng khá rộng rói trong nhiều ngành. Cụ thể, cú 83,3% số doanh nghiệp cung cấp phần mềm quản lý cho khỏch hàng, 55,6% tham gia cung cấp phần mềm kế toỏn, 66,7% cung cấp sản phẩm phần mềm quản trị văn phũng.
     
Đang tải...