Thạc Sĩ Tìm hiểu một số đặc điểm, sinh thái, sinh trưởng - phát triển của cây Lim xẹt tái sinh tự nhiên tại

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi taitailieu_16, 25/10/12.

  1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trong một thời gian dài diện tích rừng Việt Nam đã giảm đi liên tục, (năm 1943 là 14, 3 triệu ha nhưng đến năm 1993 chỉ còn 9, 3 triệu ha). Tuy, nhiên trong những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt (năm, 1995 diện tích rừng toàn quốc tăng lên 12, 61 triệu ha, độ che phủ đạt 37%, trong đó rừng tự nhiên có 10, 28 triệu ha, rừng trồng có 2, 33 triệu ha) nhưng, chất lượng rừng ngày càng giảm sút, năng suất không cao và chất lượng rừng, còn chậm được cải thiện. Trước thực tế mất rừng và các nhu cầu sử dụng gỗ, để đảm bảo an ninh môi trường cũng như nhu cầu phát triển bền vững của, đất nước, trong nhiều năm qua Chính phủ Việt Nam bằng nỗ lực của mình và, sự giúp đỡ của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ đã đầu tư khá lớn vật tư, tiền vốn để trồng rừng, phục hồi và phát triển rừng thông qua các chương, trình mục tiêu như: Chương trình 327, dự án 661 và các nguồn vốn khác ,
    Đồng thời đã có những chính sách, chiến lược nhằm bảo vệ và phát triển tài, nguyên rừng., Đặc điểm cơ bản của rừng thứ sinh là: Cấu trúc rừng bị đảo lộn, nhiều loài cây thứ sinh giá trị thấp tham gia vào tổ thành quần thụ bên cạnh, những cây gỗ nhỏ thuộc các loài thứ yếu ở tầng dưới tán của rừng "cũ", tán, rừng bị vỡ từng mảng do cây đứng phân bố không đều, màu rừng tuy còn, "màu xanh quyến rũ nhưng chủ yếu có khi do dây leo tạo nên". Sản lượng, giá trị kinh tế của rừng kém, mật độ và tổng diện tích ngang (m2, /ha) thấp, phân phối cây theo cấp tuổi không ở trạng thái cân bằng, thiếu cây chủ yếu ở, nhiều cấp tuổi, cây bị sâu bệnh hại và hình dáng xấu chiếm một tỷ lệ đáng, kể. Triển vọng tái sinh rừng kém, loài cây mục đích chiếm tỷ lệ không đạt, yêu cầu trong lớp tái sinh, số cá thể đạt đến chiều cao khỏi bị ức chế (1-2m), quá ít, cây tái sinh sinh trưởng trong hoàn cảnh kém thuận lợi do dây leo, bụi, rậm, cây xâm chiếm bột phát Vì vậy, trong một thời gian quá dài, chất và, lượng của rừng nếu không tác động có kỹ thuật sẽ không có những cải tiến, đáng kể ,   6Do đó việc bảo vệ và phát triển vốn rừng là nhiệm vụ quan trọng trước, mắt và lâu dài, đòi hỏi chúng ta phải biết lựa chọn những giải pháp tác động, có tính hiệu quả cao. Vì vậy, thực hiện công việc này bằng các giải pháp lâm, sinh như "khoanh nuôi xuc tiên tai sinh kêt hơp trông bô sung la môt giai, pháp lợi dụ ng triêt đê kha năng tai sinh, diên thê tư nhiên đê phuc hôi rưng, thông qua cac biên phap bao vê, biên phap ky thuât lâm sinh va trông bô, sung cân thiêt ",   2, trên cơ sở sinh vật học - sinh thái học lại càng cấp thiết., Làm giàu rừng là kỹ thuật bổ sung, nâng cao số lượng cây có giá trị, kinh tế bằng tái sinh nhân tạo hay xúc tiến tái sinh tự nhiên thường được áp, dụng cho các lâm phần có giá trị kinh tế thấp. Thực tế trong những năm qua, đã có nhiều loài cây bản địa có giá trị kinh tế cao được đưa vào trồng và làm, giàu rừng như: Re, Lát xoan, Muồng đen, Quế, Sao đen đã trồng thành, công ở một số nơi., Theo kết quả điều tra tại V-ên Quèc Gia Tam Đảo, hầu hết rừng ở đây, phong phú về tổ thành, nghèo kiệt về trữ lượng và chất lượng, nhiều cây có, giá trị kinh tế thấp, mật độ tầng cây cao thưa, phân bố không đều. Tuy nhiên, mật độ cây tái sinh lại chiếm tỷ lệ cao và có một số loài có giá trị kinh tế cao, như: Lim xẹt, Re
    Đây là cơ sở để đề xuất các biện pháp tác động như tái, sinh nhân tạo và xúc tiến tái sinh tự nhiên để làm giàu rừng. Vấn đề đặt ra là, phải lựa chọn, xác định loài cây phù hợp cũng như việc xây dựng các biện, pháp kỹ thuật lâm sinh để cải tạo và làm giàu rừng. Việc gây trồng các loài, cây ở vùng phân bố của chúng là dễ thành công, tuy nhiên nếu không biết, cặn kẽ và đầy đủ về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của mỗi loài thì sẽ, không có đủ căn cứ để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng, chúng., Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) thuộc họ Vang, (Caesalpiniaceae R.Br) phân bố nhiều ở Tam Đảo, là loài cây có khả năng, tái sinh hạt tốt ở chỗ trống hoặc nơi có độ tàn che nhẹ, có thể chọn làm cây, cải tạo rừng nghèo hoặc khoanh nuôi trong rừng đang phục hồi.
    Gỗ Lim xẹt có màu hồng, thớ tương đối mịn, ít bị mối mọt, cong vênh, được dùng để, đóng đồ mộc và xây dựng nhà cửa. Đặc biệt Lim xẹt có thể sử dụng làm cây, xanh đô thị., Xuất phát từ những vấn đề đặt ra và căn cứ vào một số đặc điểm cũng, như giá trị của cây Lim xẹt, tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu một số đặc điểm, sinh thái, sinh trưởng - phát triển của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis, A.Chev) tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái tại VQG Tam Đảo, – Vĩnh Phúc”. Mục đích là đề xuất các biện pháp bảo vệ cây Lim xẹt tái sinh, tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái để cải tạo và làm giàu rừng, .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...