Tiểu Luận tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


    A. LỜI NÓI ĐẦU

    Những thành tựu của công cuộc đổi mới của các nước ta trong thời gian qua đã và đang tạo ra thé và lực mới, cả ở bên trong và bên ngoài để chúng ta bước vào một thời kỳ phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiết cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã được tạo ra. Quan hệ của nước ta với các nước trên thế giới mở rộng hơn bao giờ hết. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển nhanh với trình độ này càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. Tuy nhiên, do ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường phát triển đứng trước những thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyết liệt.

    Trức tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục tiến hành và đẩy mạng công cuộc đổi mới toàn diện, đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vị trí chủ đạo. Đồng thời đổi mới về chính trị cũng mang tính cấp bách bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau không thể tách rời. Chính vì vậy, “tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức” sẽ cho phép chúng ta vận dụng nó vào mỗi quan hệ kinh tế chính trị của đất nước, giúp cho công cuộc xây dựng nền kinh tế nước ta ngày càng giàu mạnh.

    Xây dựng chỉ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, có thể coi nó như một công cuộc kháng chiếm trường kỳ của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Những diến biến phức tạp của tình hình thế giới, những biến phức tạp của tình hình thế giới, những biến động nhiều mặt của đất nước ta trong quá trình đổi mới toàn diện xã hội ngày càng đỏi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải kiên trì, kiên định, giữ vững lòng tin, quyết tâm khắc phục khó khăn đồng thời phải tỉnh táo, thông minh, nhạy bén, để thích ứng kịp thời với tình hình thực tế biến đổi từng ngày, từng giời.

    Quán triệt phương pháp luận của chủ Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng thành thạo phép duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu và quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới nhằm tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, nhất định chúng ta sẽ trở thành những cán bộ quản lý kinh tế tốt, góp phần xứng đáng vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho nền kinh tế việt nam cất cánh, để từ đó nâng cao hơn nữa vị trí của Việt Nam trên chính trường quốc tế, góp phần củng cố hơn nữa sự ổn định về chính trị của đất nước. Đó là lương tâm là trách nhiệm của những cán bộ quản lý kinh tế, chính trị của chúng ta.


    A. Lời nói đầu 1

    B. Nội dung 2

    I. Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 2

    1. Vật chất 2


    2. Ý thức 5

    3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 6

    II. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây

    dựng nền kinh tế ở nước ta hiện nay 7


    1.Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối quan

    hệ biện chứng giữa kinh tế và chi thức 7

    2. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây

    dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay 8

    C. Kết luận 11
     
Đang tải...