Tiểu Luận Tìm hiểu máy sàng lắc

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    1. Khái niệm 5
    2. Cấu tạo và chức năng 5
    2.1 Cấu tạo và chức năng bề mặt sàng: 5
    2.1.1 Lưới đan 5
    2.1.2 Tấm đục lỗ 6
    2.1.3 Thanh ghi 7
    2.2 Chức năng của một số chi tiết máy 7
    3. Nguyên lý hoạt động của máy 8
    4. Đặc điểm kỹ thuật 10
    4.1Các thông số của máy sàng 10
    4.1.1 Kích thước lỗ lưới 10
    4.1.2 Kích thước sàng 10
    4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu suất sàng. 11
    4.2.1 Độ ẩm của vật liệu sàng 11
    4.2.2 Bề dày lớp vật liệu trên bề mặt sàng 11
    4.2.3 Kích thước của vật liệu trên sàng 12
    5. Hình vẽ 13
    6. Tính toán 17
    7. Phụ lục 19
    8. Tài liệu tham khảo 21

    Lời Mở Đầu

    Hiện nay việc cơ khí hóa và áp dụng khoa học kỹ thuật được diễn ra rộng rãi trên toàn thế giới và Việt Nam cũng nằm trong xu hướng đó. Công tác đào tạo và nghiên cứu để sản xuất ra những sản phẩm có ích được ta quan tâm chú trọng
    Những sản phẩm sau khi nghiền thường có kích thước khác nhau nhằm mục đich phân loại các loại vật liệu tốt cần các loại máy chuyên dụng đảm nhiệm công việc này. Mặt sàng được sử dụng phổ biến vì chúng có hệ số sử dụng bề mặt làm việc cao nhất với các loại máy như: máy sàng lắc, máy sàng rung, máy sàng hình trụ. Chúng được dùng để tách các tạp chất lẫn trong nguyên liệu (lúa, bắp, đậu, ) tạp chất lớn như (đá, sạn, dây bao .) và tạp chất nhỏ (hạt lép, cát, bụi, các tạp chất nhẹ khác, v.v .) ra khỏi nguyên liệu bằng các lớp lưới sàng. Hoặc là tách những vật liệu trong công nghiệp như các loại quặng, cát, đá máy sàng thường dùng để tách hỗn hợp hạt có kích thước d lớn hơn 1mm và được ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề.
    Bài tiểu luận của nhóm sẽ đi vào tìm hiều cấu tạo, chức năng cũng như cách thức hoạt động của máya
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...