Đồ Án Tìm hiểu mật mã học và ứng dụng trong xác thực chữ ký điện tử

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời nói đầu 3
    Chương 1.Tổng quan về mật mã học 4

    1.1.Lịch sử phát triển của mật mã 4
    1.1.1.Mật mã học cổ điển 4
    1.1.2.Thời trung cổ 5
    1.1.4.Mật mã học trong Thế chiến II 7
    1.1.5.Mật mã học hiện đại 10
    1.2.Một số thuật ngữ sử dụng trong hệ mật mã 15
    1.3.Định nghĩa mật mã học 18
    1.4.Phân loại hệ mật mã học 20
    1.4.1.Mật mã cổ điển. 20
    1.4.2.Mật mã hiện đại 22
    Chương 2.Hệ mật mã cổ điển 27
    2.1.Hệ mã Caesar 27
    2.2.Hệ mã Affinne 28
    2.3.Hệ mã Vigenère 30
    2.4.Hệ mật Hill 32
    2.5. Hệ mật Playfair 33
    Chương 3. Một số công cụ hỗ trợ cho thuyết mật mã 35
    3.1.Lý thuyết số 35
    3.1.1.Kiến thức đồng dư thức 35
    3.1.2.Một số định lý sử dụng trong thuật mã hóa công khai 37
    3.2.Lý thuyết độ phức tạp 43
    Chương 4. Hệ mật mã công khai 46
    4.1.Giới thiệu mật mã với khóa công khai 46
    4.1.1.Lịch sử 46
    4.1.2.Lý thuyết mật mã công khai 48
    4.1.3.Những yếu điểm, hạn chế của mật mã với khóa công khai 50
    4.1.4.Ứng dụng của mật mã 51
    4.2.Hệ mật RSA 53
    4.2.1.Lịch sử 53
    4.2.2.Mô tả thuật toán 54
    4.2.3.Tốc độ mã hóa RSA 58
    4.2.4.Độ an toàn của RSA 60
    4.2.5.Sự che dấu thông tin trong hệ thống RSA 63
    4.3.Hệ mật Rabin 65
    4.3.1.Mô tả giải thuật Rabin 66
    4.3.2.Đánh giá hiệu quả 67
    4.4.Chữ ký điện tử 67
    4.4.1.Định nghĩa 69
    4.4.2.Hàm băm 70
    4.4.3.Một số sơ đồ chữ ký điện tử 74
    Chương 5. Xây dựng phần mềm ứng dụng 81
    5.1.Định nghĩa bài toán 81
    5.2.Phân tích và thiết kế 81
    5.2.1. Quá trình ký trong Message 82
    5.2.2. Quá trình kiểm tra xác nhận chữ ký trên tài liệu. 83
    5.3.Chương trình cài đặt 87



    Lời nói đầu
    Hiện nay , công nghệ thông tin, công nghệ Internet, công nghệ E-mail, E-business phát triển như vũ bão.Việt Nam đã, đang từng bước áp dụng công nghệ mới để “tin học hóa xã hội” tức là đưa tin học vào các lĩnh vực của xã hội để cải thiện hoạt động thủ công trước đây.Tin học hóa đã giải phóng sức lao động của con người bằng cách sáng chế máy hút bụi, máy giặt , máy rửa bát, các con robot làm việc trong hầm mỏ-nơi rất nguy hiểm và độc hại cho sức khỏe của con người
    Ngoài ra,Tin học còn được đưa vào quản lý hành chính Nhà nước.Trong giai đoạn 2001-2005, Thủ tướng Phan Văn Khải phê duyệt nhiều đề án tin học hóa quản lý hành chính Nhà nước với mục tiêu quyết tâm xây dựng một Chính phủ điện tử ở Việt Nam.Nếu đề án này thành công thì người dân có thể tìm hiểu thông tin cần thiết vốn mang tính giấy tờ như giấy khai sinh, khai tử, đăng kí lớp học, xin thành lập doanh nghiệp,xin cấp hộ chiếu, xin bảo hộ tác quyền hay quyền sở hữu công nghiệp thông qua địa chỉ mạng mà không cần phải đến cơ quan hành chính.Như vậy chúng ta có thể trao đổi mọi thông tin qua mạng.Thông tin mà chúng ta gửi đi có thể là thông tin quân sự, tài chính, kinh doanh hoặc đơn giản là một thông tin nào đó mang tính riêng tư Điều này dẫn tới một vấn đề xảy ra là Internet là môi trường không an toàn, đầy rủi ro và nguy hiểm, không có gì đảm bảo rằng thông tin mà chúng ta truyền đi không bị đọc trộm trên đường truyền. Do đó, một biện pháp được đưa ra nhằm giúp chúng ta tự bảo vệ chính mình cũng như những thông tin mà chúng ta gửi đi là cần phải mã hóa thông tin.Ngày nay biện pháp này được nhiều nơi sử dụng như là công cụ để bảo vệ an toàn cho bản thân.Một ví dụ điển hình các ngân hàng lợi dụng tính năng của mã hóa đã tích hợp công nghệ chữ ký số vào các giao dịch thương mại điện tử trực tuyến, đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu, tính bí mật, tính chống chối bỏ giao dịch (bằng chứng) trong các giao dịch thương mại điện tử online
    Vì lẽ đó mục đích chính của luận văn là tìm hiểu lý thuyết mật mã để đưa lý thuyết ứng dụng vào thực tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...