Tiểu Luận Tìm hiểu lịch sử học thuyết nghiên cứu văn hóa

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dẫn nhập Vào giữa thế kỷ 19, khi các nhà nhân học bắt đầu thu thập dữ liệu về các nền văn hóa khác nhau, nảy sinh một nhu cầu là họ cần có chỗ dựa lý thuyết để giải thích sự khác biệt và tương đồng giữa các nền văn hóa. Chính nhu cầu này là tiền đề cho sự phát triển của các thuyết nhân học. Vậy thuyết là gì? Diễn giải một cách đơn giản, thuyết là mô hình về mối quan hệ giữa hiện tượng tự nhiên hay xã hội. Thuyết cho phép chúng ta quy nạp các hiện tượng thực tế thành các quy tắc tóm tắt. Một lý thuyết tốt là một lý thuyết có thể giải thích được nhiều hiện tượng, có thể tiên đoán được các hiện tượng mới và được thực nghiệm kiểm chứng. Các thuyết sẽ cho phép các nhà nhân học học diễn dịch được các nền văn hóa ở các vùng khác nhau trên thế giới. Thậm chí các thuyết chưa được chứng minh, gọi là giả định (hypothesis) cũng có tính hữu dụng với các nhà nghiên cứu. Nó sẽ là nền tảng cho các nghiên cứu sâu hơn trong thực tế. Sau đây tôi xin trình bày bài nghiên cứu về Học thuyết sinh thái văn hóa của nhà khoa học Steward va White để hiểu biết thêm quá trình hình thành và phát triển của học thuyết, qua đó áp dụng vào nghiên cứu văn đề văn hóa trong đời sống phát triển của con người. 1. Lý thuyết “sinh thái văn hóa là gì?
    Khoảng cuối những năm 40 và trong những năm 50 (thế kỷ XX), có một sự chuyển hương quan trọng trong nghiên cứu nhân học của Mỹ. nửa đầu thế kỷ, các nghiên cứu nhân học ở Mỹ dựa trên truyền thống Fanz Boas nghiên cứu tính đặc thù lịch sử của văn hóa,hoặc theo cách tiếp cận của chủ nghĩa Freud mới của trường phái văn hóa và nhân cách. Từ những năm 30, các nhà nhân học Sulian Steward,Leslie White,George Peter Mordorck đề xuất những cách tiếp cận đươc gọi la những cách tiếp cận tiến hóa luận mới, thách thức lại quan niệm chống tiến hoa luận của trương phái Boas. Steward va White phát triển một cách tiếp cận kỹ thuật-môi trường (techno-environmental approach) đối với sự biến đổi văn hóa và cả hai đều chịu ảnh hưởng tư tưởng chủ nghĩa Marx. Steward áp dụng một cách tiệp cận sinh thái học (ecological
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...