Luận Văn Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 26/9/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    1.1 Giới thiệu sơ lược hệ thống E-learning:
    E-learning - phương pháp giáo dục đào tạo mới được các nhà chuyên môn đánh giá là cuộc cách mạng trong giáo dục thế kỷ 21. Đây là giải pháp sử dụng công nghệ cao để hỗ trợ quá trình học tập, cung cấp các dịch vụ đào tạo qua mạng Internet hoặc Intranet cho người dùng.
    Ưu điểm của E-Learning so với các phương pháp giáo dục truyền thống là tạo ra một môi trường học tập mở và tính chất tái sử dụng các đơn vị tri thức (learning object). Với công nghệ này, quá trình dạy và học sẽ hiệu quả và nhanh chóng hơn, giảm chi phí và thời gian đào tạovới phương pháp giảng dạy truyền thống.
    E-learning chuyển tải nội dung phong phú, ấn tượng và dễ hiểu thông qua trang web, bảo đảm chất lượng đào tạo qua những phần mềm quản lý. Mô hình này cho phép học viên cũng như nhân viên tại các công ty chọn học những thứ cần thiết chứ không bó buộc như trước. Học viên có thể học bất cứ lúc nào ở bất cứ nơi đâu chỉ cần thông qua mạng mà không cần phải đến trường.
    Hiện nay, E-Learning đang phát triển rất nhanh trên phạm vi toàn cầu. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao trong việc đào tạo nguồn nhân lực. Vì vậy e-learning thu hút sự quan tâm của các tổ chức trong đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.


    MỤC LỤC
    Chương 1 6
    1.1 Giới thiệu sơ lược hệ thống E-learning: 6
    1.1.1 E-learning 7
    1.1.2 Lịch sử phát triển của e-learning: 8
    1.2 So sánh phương pháp truyền thống với phương pháp E-learning: 9
    1.2.1 Phương pháp học truyền thống: 9
    1.2.2 Phương pháp E-learning 11
    1.2.3 Ưu và nhược điểm của phương pháp E-learning: 13
    1.3 Sơ lược về Learning Objects: 14
    1.3.1 Khái niệm: 14
    1.3.2 Các tiện ích của LOs: 14
    1.3.3 Ưu và nhược điểm của việc sử dụng LO trong thiết kế bài giảng 16
    1.3.4 Lĩnh vực ứng dụng của LO 17
    1.4 E-book và LO 17
    1.4.1 Định nghĩa E-book 17
    1.4.2 Ưu và nhược điểm của E-book: 18
    1.4.3 Ưu điểm của LO: 18
    Chương 2 19
    2.1 Đặt vấn đề 19
    2.2 Mô hình hệ thống e-Learning 19

    Chương 3 20
    3.1 Learning Objects: 20
    3.1.1 Các khái niệm: 20
    3.1.2 Đặc điểm của Learning Objects: 21
    3.1.3 Thành phần cơ bản của LO 22
    3.1.4 Các mô hình: 23
    3.1.5 Phương pháp luận: 26
    3.1.6 Cấu trúc của Learning Object: 29
    3.1.7 Hiện thực: 31
    3.1.8 Ví dụ minh họa: 32
    3.2 Learning Object Metadata (LOM) 34
    3.2.1 Định nghĩa: 34
    3.2.2 Các thành phần cơ bản của metadata 35
    3.3 Các chuẩn thông dụng hiện nay : 36
    3.3.1 Chuẩn IMS 36
    3.3.2 Chuẩn SCORM 38
    3.4 Hệ thống quản lý việc học (LMS- Learning Management Systems) 43
    3.4.1 Định nghĩa: 43
    3.4.2 Phân loại: 43
    3.4.3 Đặc điểm của LMS: 44
    3.4.4 Chức năng của LMS 45
    3.4.5 Một vài hệ thống LMS hiện nay: 45

    Chương 4 47
    4.1 Công cụ Reload Editor 47
    4.1.1 ReLoad Editor 47
    4.1.3 Mục đích của Reload Editor 47
    4.2 Các thành phần của Reload Editor 48
    4.2.1 Reload Editor 48
    4.2.2 Chức năng của Reload Editor 49
    4.3 Sơ đồ lớp của Reload Editor 51
    4.3.1 Sơ đồ lớp tổng quan: 52
    4.3.2 Sơ đồ lớp xây dựng file xml document 53
    4.3.3 Sơ đồ lớp xây dựng Learning Design: 54
    4.3.4 Các class Controller: 55
    4.4 Việt hóa công cụ Reload Editor 56
    4.4.1 Tổng quan: 56
    4.4.2 Việt Hóa Reload Editor: 56
    4.4.3 Quá trình thực hiện Việt Hóa 63
    Chương 5 71
    5.1 Cơ chế Pakaging 71
    5.1.1 Tại sao cần cơ chế Packaging: 71
    5.1.2 Cơ chế đóng gói: 72
    5.2 Cơ Chế Preview 73
    5.3 Phương pháp chuẩn hóa: 84
    5.4 Chuẩn IMS và SCORM 86
    5.4.1 IMS Content Package: 86
    5.4.2 Chuẩn SCORM 114
    5.4.3 IMS Learning Design 117
    Chương 6 131
    6.1 Moodle 131
    6.1.1 Định Nghĩa: 131
    6.1.2 Công nghệ 132
    6.1.3 Tính năng của Moodle 132
    6.1.4 Đối tượng phục vụ của Moodle 132
    6.1.5 Mặt hạn chế trong Moodle 133
    6.1.6 Ưu điểm và hướng phát triển 134
    6.2 Cách thêm mới một khóa học vào Moodle 134
    6.3 Ứng dựng Moodle xây dựng website đào tạo từ xa cho khoa CNTT-Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM: 140
    Chương 7 141
    7.1 Tổng Kết 141
    7.1.1 Phần làm được. 141
    7.1.2 Phần chưa thực hiện được 142
    7.2 Kết quả đạt được 142
    7.3 Hướng phát triển 142
    Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng công cụ Reload Editor để tạo bài giảng 143
    Phụ lục B: Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Moodle 152
    Phụ lục C: Các tổ chức nổi tiếng trong việc đưa ra các đặc tả trong e-Learning 165
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...