Thạc Sĩ Tìm hiểu lễ ăn trâu (đâm trâu) của một số tộc người thiểu số ở Tây Nguyên phục vụ phát triển du lịch

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/7/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    1.

    Tây Nguyên - ,
    người ay đến c
    ,
    con các c - Tây
    Nguyên 'du và các vị thần khác
    nhằm tạ ơn thần linh đã phù hộ, độ trì cho bà con dân làng trong một năm qua
    làm ăn được mùa, con cháu khoẻ mạnh. Đó chính là nội dung và ý nghĩa của lễ
    “Sa-rơ-pu” (ăn trâu) mà người miền xuôi thường gọi là tết Thượng hay lễ Đâm
    Trâu, được tổ chức từ tháng 12 cho đến tháng 3 âm lịch.
    Lễ hội Đâm trâu với biểu tượng “cây nêu thần” là một sinh hoạt văn hóa
    dân gian nổi bật, mang tính tổng hợp cao, xuất phát từ ý niệm mong muốn một
    cuộc sống ấm no, hạnh phúc đã dần dần trở thành một nghi lễ độc đáo trong các
    ngày hội của các buôn làng Tây Nguyên như lễ hội mừng lúa mới, mừng nhà rông,
    mừng được mùa. Đây là những ngày hội thực sự mang những nét văn hóa truyền
    thống, thể hiện rõ yếu tố cộng đồng, tình yêu thiên nhiên, sự ngưỡng vọng thần linh
    được gắn kết với nhau chặt chẽ, là sự kế tục truyền thống văn hóa xa xưa của người
    Tây Nguyên. Nhiều loại hình dân gian được huy động tham gia vào lễ hội này như
    âm nhạc, sân khấu, múa hát, múa kiếm, nghệ thuật tạo hình
    Với những nét đặc sắc như trên, có thể coi Lễ ăn trâu (Lễ đâm trâu) là một
    trong những tài nguyên văn hóa có giá trị, cần được tìm hiểu một cách hệ thống
    và đưa vào khai thác hiệu quả trong du lịch, góp phần phát triển du lịch văn hóa
    ở Tây Nguyên. Đó cũng là lý do chính để người viết lựa chọn đề tài “Tìm hiểu 3
    ăn trâu (đâm trâu) ở Tây Nguyên phục vụ phát triển du l ” cho công trình
    nghiên cứu khoa học đầu tay của mình.
    2.
    Mục đích đầu tiên của đ nhằm những nét đặc trưng nhất về
    , Tây
    Nguyên, trên cơ sở đó kết nối với nghi lễ đâm trâu và việc tổ chức lễ đâm trâu
    trong các lễ hội quan trọng của buôn làng Tây Nguyên. Mục đích thứ hai là tập
    trung đến , từ đó đi
    sâu làm rõ
    . Mục đích cuối cùng là trên cơ sở việc phân tích tư liệu và thực trạng khai
    thác Lễ đâm trâu hiện nay, tiến tới
    áp
    một cách hiệu quả mà .
    Với những mục đích trên, người viết hy vọng đề tài này trước hết sẽ mang
    lại một cái nhìn tổng quan và hệ thống về nghi lễ đâm trâu của các tộc người
    thiểu số ở Tây Nguyên, có thể
    , đ thêm
    đa dạng mà độc đáo của đất nước . Bên
    cạnh đó, đề tài cũng góp thêm một góc nhìn khác về việc khai thác nghi lễ
    truyền thống trong kinh doanh du lịch tránh hiện tượng bị thương mại hóa.

    3.
    Lễ Đâm trâu (Ăn trâu) là một nghi lễ khá phổ biến, có mặt trong rất nhiều
    lễ hội quan trọng trên dải đất Tây Nguyên cho nên đã có rất nhiều tác giả tìm
    hiểu và giới thiệu về nghi lễ này một cách cụ thể hoặc là sơ lược thông qua một
    số lễ hội khác như:
    “Mùa xuân với lễ hội Đâm trâu” của Nguyễn Văn Chương, NXB Khoa
    Học Xã Hội xuất bản năm 2004 đã giới thiệu một cách cụ thể và khá đầy đủ về
    Lễ hội này. 4
    Trong cuốn “Lễ hội Bỏ mả( Pơ thi) các dân tộc bắc Tây Nguyên: Dân tộc
    Giarai - Bana”, (NXB Văn hóa dân tộc, 1995), tác giả Ngô Văn Doanh cũng đề
    cập ít nhiều đến việc chuẩn bị nghi lễ đâm trâu như một trong những nghi lễ
    chính yếu của Lễ bỏ mả của các tộc người Gia rai và Bana.
    Trong tác phẩm “Lễ hội Tây Nguyên”, (NXB Thế Giới, 2008), các tác giả
    Trần Phong, Nguyên Ngọc đã giới thiệu gần như trọn vẹn về những lễ hội cổ
    truyền của các tộc người sống trên suốt dải đất Trường Sơn - Tây Nguyên và
    như một phần tất yếu, họ cũng đã đề cập đến Lễ hội đâm trâu của một vài tộc
    người như Ê đê, Ba na với những nét độc đáo và giá trị đặc sắc.
    Tuy nhiên hầu hết các tác phẩm kể trên chưa cho thấy được sự khác biệt
    trong nghi lễ tổ chức của từng tộc người ở Tây Nguyên, đặc biệt là chưa đề cập
    đến việc khai thác nghi lễ này như một sản phẩm du lịch văn hóa giàu tiềm năng
    của mảnh đất “nắng lửa mưa ngàn”.

    4.
    Trong đề tài này, người viết đã sử dụng các
    sau:
    - Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: Là phương pháp chính được sử dụng
    trong đề tài. Trên cơ sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác
    nhau có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết sẽ xử lý, chọn lọc để có những kết
    luận cần thiết, có được tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu.
    - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp này
    giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát hiện ra
    các yếu tố và sự ảnh hưởng của yếu tố tới hoạt động du lịch trong đề tài nghiên
    cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin và số liệu mang lại cho đề
    tài cơ sở trong việc thực hiện các mục tiêu dự báo, các chương trình phát triển,
    các định hướng, các chiến lược và giải pháp phát triển du lịch trong phạm vi
    nghiên cứu của đề tài.
    5
    5.
    3 chương:
    Chương 1 Tây Nguyên
    Chương 2
    Chương 3
    .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...