Đồ Án Tìm hiểu lập trình trên Android

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    Chương 1. GIỚI THIỆU ANDROID .5

    1.1 Khái niệm về Android: .5

    Android khác với các hệ điều hành chạy trên thiết bị di động khác 5

    1.1.1

    Đặc tính mở của Android: 6

    1.1.2

    1.2 Kiến trúc của Android: .6

    Android Platform: 7

    1.2.1

    Tầng Linux Kernel: 7

    1.2.2

    Native Libraries: .7

    1.2.3

    Tầng Runtime: 8

    1.2.4

    Tầng Application Framework: .8

    1.2.5

    Chương 2. MÔI TRƯỜNG LẬP TRÌNH .10

    2.1 Giới thiệu: 10

    2.2 Android SDK: 10

    2.3 Máy ảo Dalvik: .11

    2.4 Các gói Java cần thiết: 11

    2.5 Thành phần chính của Eclipse khi tạo ứng dụng trên Android: 12

    2.6 Thành phần quan trọng trong một Android Project: .13

    2.7 Chu kỳ sống của ứng dụng Android .13

    Chu kỳ sống thành phần .14

    2.7.1

    Activity Stack 14

    2.7.2

    Các trạng thái của chu kỳ sống 15

    2.7.3

    Chu kỳ sống của ứng dụng .15

    2.7.4

    Các sự kiện trong chu kỳ sống của ứng dụng 16

    2.7.5

    Thời gian sống của ứng dụng .16

    2.7.6

    Thời gian hiển thị của Activity 17

    2.7.7

    Các hàm thực thi 17

    2.7.8

    2.8 Các công cụ cần thiết để lập trình trên Android và hư ớng dẫn cài đặt: .17

    Các công cụ cần thiết để lập trình: .17

    2.8.1

    Các bước cài đặt .17

    2.8.2

    2.9 Bắt đầu lập trình 1 chương trình hello world đầu tiên: .20

    2.10 Thành phần giao diện Android 23

    View 23

    2.10.1

    VIEWGROUP: .23

    2.10.2

    2.11 Các Control 26

    BUTTON .26

    2.11.1

    LISTVIEW .27

    2.11.2

    EDITTEXT .29

    2.11.3

    TEXTVIEW .30

    2.11.4

    CHECKBOX .30

    2.11.5

    MENUOPTION .31

    2.11.6

    CONTEXTMENU .32

    2.11.7

    2.12 Tùy biến control (custom control): 32

    2.13 Ví dụ sử dụng Listview .35

    Chương 4. LẬP TRÌNH TRÊN ANDROID .38

    4.1 Giới Thiệu Intents: .38

    Thành phần Intents: 38

    4.1.1

    Sử dụng Intents khởi động cho Activities: 39

    4.1.2

    Intent không tường minh thực thi Activity: .40

    4.1.3

    Intent tường minh thực thi Activity .40

    4.1.4

    Sử dụng Intents gửi đi thông điệp ra ngoài ứng dụng hoặc Activity: .41

    4.1.5

    4.2 Giới Thiệu Adapters: 43

    Một số Adapter : .43

    4.2.1

    Sử dụng Adapter hiển thị dữ liệu: 43

    4.2.2

    4.3 Ví dụ sử dụng Intent để liên lạc giữa các Activity: 44

    4.4 Kỹ thuật lưu trữ dữ liệu trong Android .46

    4.5 Lưu trữ dữ liệu ứng dụng một cách đơn giản: .47

    Tạo và lưu dữ liệu với Share Preferences: 47

    4.5.1

    Truy xuất Shared Preferences .47

    4.5.2

    4.6 Lưu và đọc các tập tin trong Android: 49

    Truy xuất các tập tin trong Resources: 50

    4.6.1

    Các công cụ quản lý tập tin 50

    4.6.2

    4.7 Cơ sở dữ liệu trong Android .50

    Giới thiệu SQLite: 51

    4.7.1

    Cursors và Content Values: .51

    4.7.2

    Sử dụng SQLiteOpenHelper: .52

    4.7.3

    Truy xuất và tạo Cơ sở dữ liệu không dùng SQLiteHelper: 52

    4.7.4

    4.7.5

    Lấy kết quả từ Cursors 53

    4.7.6

    Thêm, cập nhật và xóa dòng: 53

    4.7.7

    Thao tác trên cơ sở dữ liệu Android 54

    4.7.8

    Giới thiệu Content Providers .56

    4.7.9

    4.8 Một ứng dụng Demo sử dụng ContentProvider để quản lý sách: .59

    4.9 Maps, Geocoding, Location Based Services .59

    Sử dụng dịch vụ định vị 59

    4.9.1

    Cài đặt trên môi trường giả lập với Test Providers .59

    4.9.2

    Cập nhật vị trí với Emulator Location Providers .59

    4.9.3

    Chọn một Location Provider 60

    4.9.4

    Tìm một Providers có sẵn .60

    4.9.5

    Tìm kiếm một Provider theo tiêu chí 61

    4.9.6

    Tìm một địa chỉ (Finding Your Location) .61

    4.9.7

    Theo dõi sử di chuyển (Tracking Movement) 62

    4.9.8

    Sử dụng Goecoder .63

    4.9.9

    Reverse Geocoding 63

    4.9.10

    Forward Geocoding 64

    4.9.11

    Dùng MapView .65

    4.9.12

    Dùng MapActivity 66

    4.9.13

    Sử dụng Overlay 67

    4.9.14

    Dùng MapController 68

    4.9.15

    Chú ý khi tạo một ứng dụng có sử dụng MapView 69

    4.9.16

    4.10 Làm việc trên Background .70

    Giới Thiệu Services .70

    4.10.1

    Tạo Service 71

    4.10.2

    Khởi chạy, điều khiển và tương tác với Sercice .71

    4.10.3

    Kết nối Activities với Services 72

    4.10.4

    Giới thiệu Thông báo trong Android .74

    4.10.5

    Giới thiệu Notification Manager .74

    4.10.6

    Tạo thông báo .75

    4.10.7

    Kích hoạt thông báo .76

    4.10.8

    4.11 Sử dụng các Media APIs 76

    Chơi nhạc 77

    4.11.1

    Ghi âm .78

    4.11.2

    4.12 Sử dụng máy ảnh 79

    Cài đặt điều khiển camera .80

    4.12.1

    Sử dụng máy ảnh 80

    4.12.2

    Chụp ảnh 81

    4.12.3

    Chương 5. TỔNG KẾT 82

    5.1 Kết quả đạt được: 82

    5.2 Hướng phát triển của đề tài: 82

    5.3 Tài liệu tham khảo: 82

    Chương 1. GIỚI THIỆU ANDROID

    Như chúng ta biết, hiện tại đã có hơn nửa nhân loại sử dụng máy di động để

    thoại và giao tiếp qua các mạng không dây. Con số 3 tỉ người này sẽ còn tăng lên và

    máy di động càng ngày càng "thông minh" với nhiều chức năng và dịch vụ rất hấp dẫn,

    cho nên thị trường máy di động thông minh sẽ vượt xa máy vi tính trong một tương lai

    rất gần . Vì thế việc lập trình trên thiết bị di động ngày càng phổ biến và phát triển rất

    mạnh mẽ. Từ nền tảng mã nguồn mở, Google đã cho ra mắt Android chạy trên các

    thiết bị di động. Android có rất nhiều công cụ và dụng cụ miễn phí để nghiên cứu và

    phát triển phần mềm trên nền tảng của nó. Tài liệu này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về

    Android và cách viết một ứng dụng trên nền tảng này.

    1.1 KHÁI NIỆM VỀ ANDROID:

    Trước hết Android là nền tảng phần mềm dựa trên mã nguồn mở Linux OS

    (Kernel 2.6) cho máy di động và những phần mềm trung gian (middleware) để hổ trợ

    các ứng dụng mà người sử dụng cần đến. Một cách định nghĩa không quá chuyên môn

    thì có thể coi Android là tên một nền tảng mở cho thiết bị di động của Google (gồm hệ

    điều hành, middleware và một số ứng dụng cơ bản). Android sẽ đương đầu với một số

    hệ điều hành (viết tắt là HDH) dành cho thiết bị di dộng khác đang hâm nóng thị

    trường như Windows Mobile, Symbian và dĩ nhiên là cả OS X (iPhone).

    Có thể nói một cách nôm na rằng Android là một HDH chạy trên thiết bị di động,

    cũng giống như Windows, Linux hay Mac chạy trên máy vi tính vậy.

    Android khác với các hệ điều hành chạy trên thiết bị di động khác

    1.1.1

    Android đã thu hút được sự chú ý của giới công nghệ khắp toàn cầu khi

    đứa con của Google sử dụng giấy phép mã nguồn mở. Đó là một sản phẩm kết

    tinh từ ý tưởng của Khối Liên minh thiết bị cầm tay mở do Google dẫn đầu,

    gồm 34 thành viên với các công ty hàng đầu về công nghệ và di động toàn cầu

    như Qualcomm, Intel, Motorola, Texas Instruments và LG Electronics, các nhà

    mạng như T-Mobile, Sprint Nextel, NTT DoCoMo và China Mobile.

    Các nhà phát triển có thể sử dụng miễn phí bộ Kit Android Software

    Development để xây dựng các ứng dụng của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...