Luận Văn Tìm hiểu kỹ thuật xây dựng giao diện người dùng với cơ chế phản hồi ngôn ngữ tự nhiên

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 11/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Nói Đầu

    Ngày nay những nghiên cứu về lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên nhằm tạo cho máy tính khả năng hiểu giao tiếp được bằng ngôn ngữ tự nhiên với con người đã không chỉ còn là lý thuyết nữa mà đã đi vào xây dựng rất nhiều ứng dụng có hiệu quả.Hơn nữa quá trình ứng dụng này còn có sự kết hợp giao thao của các nghành chuyên môn khác nhau trong lĩnh vực tin học,có các kỹ thuật ứng dụng lập trình logic,giao diện người dùng vào lĩnh xử lý ngôn ngữ tự nhiên.Vì vậy em chọn đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật xây dựng giao diện người dùng với cơ chế phản hồi ngôn ngữ tự nhiên” một đề tài phản ánh được nội dung trên làm đề tài cho đồ án tốt nghiệp của mình .
    Do trình độ nhận thức còn hạn chế và hiểu biết chưa rộng nên trong đồ án của em chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các bạn!
    Em chân thành cảm ơn TS. Lê Thanh Hương – cô giáo phụ trách hướng dẫn tốt nghiệp đã gợi ý để em lựa chọn đề tài này và đã tận tình hướng dẫn trong suốt quãng thời gian làm đồ án .
    Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới thày giáo Quách Tuấn Ngọc về những chỉ dẫn của thày trên diễn đàn edu.net của bộ giáo dục về cách viết một đồ án tốt nghiệp có hiệu quả,cảm ơn các bạn trong nhóm thực tập và các bạn trong lớp đã chia sẻ kiến thức,thông tin có liên quan đến lĩnh vực của đồ án ,cũng như kinh những kinh nghiệm lập trình hết sức bổ ích.
    Cuối cùng, em xin được cảm ơn sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa nói riêng và trong trường đã dạy dỗ em trong suốt 5 năm học dưới mái trường ĐHBK thân yêu.





    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    Mục lục 2
    Phụ lục 3
    PHẦN 1:TỔNG QUAN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG XỬ LÝ NGÔN TRONG THỰC TIỄN 4
    1.1.Giới thiệu 4
    1.2. Đặt vấn đề 5
    1.2.1.Mục đích của đề tài 5.
    1.2.2.Nội dung công việc 6
    PHẦN 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
    2.1.Giao diện ngôn ngữ tự nhiên 7
    2.1.1.Những ưu điểm của giao diện ngôn ngữ tự nhiên 10
    2.1.2.Những nhược điểm của giao diện ngôn ngữ tự nhiên 11
    2.2.Giao diện ngôn ngữ tự nhiên hạn chế 12
    2.3.Kỹ thuật WYSIWYM editing 12
    2.3.1.Các mô hình Editor 12
    2.3.2.Kiến trúc WYSIWYM 15
    2.3.3.Các thành phần cơ bản của một hệ thống WYSIWYM editing 17
    PHẦN 3:HỆ THỐNG HỎI ĐÁP NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN 19
    3.1.Các hệ thống truy vấn cơ sở dữ liệu 19
    3.2.Giới thiệu về một hệ thống CLEF 21
    3.2.1. Ứng dụng của hệ thống 21
    3.2.2. kiến trúc của hệ thống 22
    3.3.Giao diện CLEF 22
    3.3.1.Chức năng và nhiệm vụ của giao diện CLEF 23
    3.3.2.Mô hình hoá các văn bản trả lời 24
    3.3.3.Cách thức tương tác giữa người dùng và giao diện CLEF 25
    PHẦN 4:XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG GIAO DIỆN WYSIWYM 38
    4.1.Phân tích thiết kế 38
    4.1.1.Phân tích chức năng 38
    4.1.2.Thiết kế cơ sở tri thức 40
    4.1.2.1.Quan hệ ngữ nghĩa giữa các anchor(liên kết) 40
    4.1.2.2.Thiết kế logic 51
    4.2.Cài đặt chương trình mô phỏng 65
    4.2.1.Công cụ ngôn ngữ 65
    4.2.2.Mã hoá chương trình 68
    PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 94
    5.1. Đánh giá kết quả 94
    5.2.Hướng phát triển 95
    Các tài liệu tham khảo 96
    Phụ Lục
    Danh mục các hình vẽ 3


    Hình 2.1: Mô hình trao đổi giữa CSDL và người dùng qua giao diện NNTN 7
    Hình 2.2:Kiến trúc của một giao diện ngôn ngữ tự nhiên 9
    Hình 2.3:Mô hình kiến trúc của WYSIWYM 16
    Hình 2.4 : Mô hình hoạt động của một hệ thống WYSIWYM 17
    Hình 3.1: kiến trúc chung của một hệ QA 20
    Hình 3.2:Tiến trình tương tác giữa người dùng và giao diện CLEF (trạng thái 1) 25
    Hình 3.3:Tiến trình tương tác giữa người dùng và giao diện CLEF (trạng thái 2) 26
    Hình 3.4:Tiến trình tương tác giữa người dùng và giao diện CLEF (trạng thái 3) 28
    Hình 3.5:Tiến trình tương tác giữa người dùng và giao diện CLEF (trạng thái 4) 29
    Hình 3.6:Tiến trình tương tác giữa người dùng và giao diện CLEF (trạng thái 5) 30
    Hình 3.7:Tiến trình tương tác giữa người dùng và giao diện CLEF (trạng thái 6) 31
    Hình 3.8: Minh hoạ quá trình mở rộng văn bản 32
    Hình 3.9:Tiến trình tương tác giữa người dùng và giao diện CLEF (trạng thái 7) 34
    Hình 4.1: Tiến trình hoạt động của giao diện WYSIWYM 40
    Hình 4.2:Mạng ngữ nghĩa của A-box tương ứng với mô hình feedback text dạng 1 59
    Hình 4.3: Mạng ngữ nghĩa của A-box tương ứng với mô hình feedback text dạng 2 60
    Hình 4.4:Mạng ngữ nghĩa của A-box tương ứng với mô hình feedback text dạng 3 .61
    Hình 4.5:Mạng ngữ nghĩa của A-box tương ứng với mô hình feedback text dạng 4 63
    Hình 4.6:Mạng ngữ nghĩa của A-box tương ứng với mô hình feedback text dạng 5 65
    Hình 4.7:Mạng ngữ nghĩa của A-box tương ứng với mô hình feedback text dạng 6 66
    Hình 4.8 :Các thành phần thực thi chương trình 68
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...