Báo Cáo Tìm hiểu kỹ thuật nhảy tần trong GSM

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Ác Niệm, 22/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I> Khái niệm
    - Trong BTS sẽ được cấu hình sử dụng một tập tần số. Các MS sẽ thay đổi các tần số trong tập tần số này trong khung TDMA, gọi là kỹ thuật nhảy tần. Tốc độ nhảy tần trong hệ thống GSM là 217 lần/ s.
    - Kỹ thuật nhảy tầng giúp cho chất lượng cuộc gọi tăng lên, giảm fading đa đường và nhiễu đồng kênh.
    II> Phân loại:
    - Có hai loại kỹ thuật nhảy tần: baseband hopping và synthesizer hopping.
    - Đặc điểm chung của hai loại nhảy tần này là chỉ có các kênh SDCCH và TCH là được phép nhảy tần. Riêng kênh BCCH ở timeslot thứ 0 của tần số BCCH là không được phép nhảy tầng.
    - Lý do time slot 0 của tần số BCCH không được truyền: vì để cho phép các thuê bao ở các tế bào lân cận thực hiện đo lường trong chế độ rỗi MS trong quá trình liên lạc còn phải liên tục đo giám sát cường độ trường của các cells neighbour để phục vụ cho quá trình chuyển giao, nên nếu tất cả các tần số đều dùng nhảy tần không thể đo được.
    - Các điểm khác nhau sẽ được trình bày ở các phần sau.
    III> Baseband hopping
    - Kỹ thuật này xuất hiện trước kỹ thuật Synthesizer.
    - Trong baseband hopping, các kênh SDCCH và TCH nằm trong nhóm kênh được phép nhảy tần. Kênh BCCH nằm ở time slot thứ 0 của tần số BCCH không được phép nhảy tần, còn các kênh trên các time slot còn lại thì được phép.
    1> Cấu trúc phần cứng được thiết lập cho Baseband hopping như sau:
    + Hệ thống bao gồm các bộ thu phát.
    + Các transmitter, mỗi transmitter được ấn định một tần số cố định. Do đó, số tần số dùng để nhảy tần sẽ bằng với số transmitter.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...