Luận Văn Tìm hiểu kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ FISH (Florescence In Situ Hybridization) trên vi sinh vật

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT NỘI DUNG
    Kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ_ FISH (fluorescence in situ hydridization) ra đời từ năm 1989 và đến nay được xem là công cụ mạnh nhất trong nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, nổi bật nhất là sinh thái học, môi trường học, chẩn đoán và phát sinh loài. Bằng 5 bước xử lý cơ bản: chuẩn bị mẫu và đầu dò, cố định mẫu, lai, rửa mẫu, quan sát ta có thể thu được các thông tin chính xác về hình thái, số lượng, không gian phân bố hay thành phần môi trường của đối tượng nghiên cứu. Trên thế giới đã ứng dụng FISH trong nhiều lĩnh vực, trong tương lai FISH sẽ sử dụng để tăng cường hiệu quả biểu hiện của nhiều công cụ nghiên cứu khác. Ở Việt Nam những nghiên cứu sử dụng FISH còn hạn chế, chủ yếu là ứng dụng trong chẩn đoán các bệnh về di truyền. Do đó việc đẩy mạnh phát triển kỹ thuật này ở nước ta trong tương lai sẽ mở ra một bước tiến mới trong việc nghiên cứu và chẩn đoán vi sinh vật so với phương pháp nuôi cấy cổ điển.




    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN iii
    TÓM TẮT NỘI DUNG iv
    MỤC LỤC v
    DANH SÁCH HÌNH VẼ vi
    DANH SÁCH BẢNG BIỂU vi
    DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
    CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 8
    CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT FISH 10
    CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN FISH 12
    3.1. Tóm tắt qui trình thí nghiệm FISH 12
    3.2. Lựa chọn đầu dò đánh dấu huỳnh quang 13
    3.3. Chuẩn bị mẫu và xử lý sơ bộ 17
    3.4. Lai giữa đầu dò và trình tự đích đặc hiệu 18
    3.5. Quan sát và xử lý tín hiệu 18
    CHƯƠNG 4. NHỮNG TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI KỸ THUẬT FISH 21
    4.1. Kết quả không chính xác 21
    4.1.1. Các chất tự phát huỳnh quang 21
    4.1.2. Đầu dò thiếu tính đặc hiệu 22
    4.2. Kết quả âm tính 23
    4.2.1. Số lượng đầu dò quá ít 23
    4.2.2. Những cấu trúc phức tạp của đầu dò hay trình tự đích 24
    4.2.3. Hàm lượng rRNA thấp 24
    4.2.4. Ảnh chụp bị mất màu 25
    4.3. Biện pháp khắc phục 25
    CHƯƠNG 5. ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT FISH 26
    5.1. Sự đa dạng của vi sinh vật 26
    5.2. Hệ vi sinh vật trong nước thải 29
    5.3. Vi khuẩn cộng sinh 30
    5.4. FISH trong y học 31
    5.4.1. Các quần thể vi khuẩn phức tạp 31
    5.4.2. Phát hiện mầm bệnh trong các mô cấy và dụng cụ vô trùng 36
    5.4.3. Nấm 37
    5.4.4. Thuốc thú y 38
    5.4.5. Các mầm bệnh ở thực vật 38
    5.4.6. Phát hiện các mầm bệnh bằng phương pháp lai không sử dụng chất huỳnh quang 39
    CHƯƠNG 6. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA FISH 40
    6.1. Trên thế giới 40
    6.2. Tại Việt Nam 43
    CHƯƠNG 7. TỔNG KẾT 45
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...