Luận Văn Tìm hiểu khả năng ngăn cản sự phân chia tế bào thực vật của chất chiết alkaloid và glycoside từ cây

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    Luận văn này được thực hiện nhằm tìm ra hợp chất thứ cấp có khả năng ngăn cản sự
    phân chia của tế bào thực vật. Qua quá trình khảo sát, chúng tôi đã tìm ra được chất chiết alkaloid của cây bù xích (Ageratum conyzoides L.), cây thù lù (Physalis angulata L.) và chất chiết glycoside của cây rau râm (Polygonum odoratum Lour), cây bạch hoa xà thiệt thảo (Hedyotis diffusa (Willd) ) có khả năng ngăn cản sự phân chia tế bào thực vật. Các chất chiết này được thử nghiệm trên tế bào rễ hành tím và tế bào rễ trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh.
    -------------------------------------------------------------------
    MỤC LỤC

    Chương 1: TỔNG QUAN

    1.1 Alkaloid
    1.1.1 Khái niệm
    1.1.2 Nguồn gốc của alkaloid
    1.1.3 Phân loại alkaloid
    1.1.4 Tính chất của c ác alkaloid
    1.1.5 Chiết suất và phân tách
    1.2 Flavonoid
    1.2.1 Khái niệm
    1.2.2 Cấu trúc
    1.2.3 Phân loại
    1.2.4 Tính chất chung của Flavonoid
    1.2.5 Chiết suất và phân tách
    1.2.5.1 Các phương pháp chiết suất và tổng hợp flavonoid
    1.2.5.2 Phân tách
    1.2.6 Thuốc thử
    1.2.7 Tác dụng sinh học và ứng dụng
    1.3 Ter penoid
    1.3.1 Khái niệm
    1.3.2 Ng uồn gốc một số terpen
    1.3.3 Phân loại
    1.3.4 Chiết suất và phân tách
    1.3.5 Ứng dụng
    1.4 Glycoside
    1.4.1 Khái niệm
    1.4.2 Phân loại
    1.4.3 Tính chất chung
    1.4.4 Thuốc thử định tính và định lượng
    1.4.5 Ứng dụng
    1.5 Một số hợp chất ngăn cản sự phát triển của tế bào tiêu biểu
    1.5.1 Taxol
    1.5.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát hiện taxol
    1.5.1.2 Dược lý và cơ chế tác dụng
    1.5.1.3 Tổng hợp toàn phần taxol
    1.5.2 Phân nhóm thuốc chống ung thư
    1.6 Phép thử sinh học nhằm tìm kiếm thuốc phòng và chữa bệnh ung thư
    1.6.1 Các phép thử in vitro
    1.6.2 Các phép thử in vivo
    1.7 Đại cương về sự phân chia tế bào
    1.7.1 Sự phân chia tế bào
    1.7.2 Chu trình tế bào
    1.7.3 Quá trình gián phân
    1.7.3.1 Sự phân chia nhân
    1.7.3.2 Sự phân chia tế bào chất
    Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
    2.1 Vật liệu
    2.1.1 Vật liệu sử dụng c ho mục đích sàng lọc khả năng kháng sự phân chia tế bào
    2.1.2 Vật liệu sinh trắc nghiệm
    2.2 Xử lý nguyên liệu
    2.3 Phương pháp thí nghiệm
    2.4 Phương pháp chiết tách
    2.4.1 Chiết dịch thô
    2.4.2 Chiết suất hợp chất thứ cấp
    2.4.2.1 Chiết alkaloid
    2.4.2.2 Tách chiết hợp c hất saponin
    2.4.2.3 Tách c hiết hợp c hất Glycoside
    2.5 Trắc nghiệm khả năng ngăn cản cản sự kéo dài của rễ hành tím
    2.5.1 Qui trình khảo sát khả năng ngăn cản sự kéo dài rễ hành tím của hợp chất
    thứ cấp
    2.5.2 Chuẩn bị dịch chiết
    2.5.3 Chuẩn bị rễ hành tím
    2.5.4 Phương pháp tiến hành
    2.6 Thử nghiệm trồng trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh trong dịch thô
    2.6.1 Qui trình kiểm tra khả năng ngăn cản sự tạo phác thể rễ của trụ hạ diệp cây
    mầm đậu xanh
    2.6.2 Chuẩn bị cao chiết và thạch
    2.6.3 Chuẩn bị trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh
    2.6.4 Phương pháp tiến hành
    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    3.1. Kết quả - thảo luận
    3.1.1 Kết quả xử lý rễ hành tím trong cao chiết với methanol
    3.1.1.1 Họ Asteraceae
    3.1.1.2 Họ Labiatae
    3.1.1.3 Các họ riêng lẻ
    3.1.2 Kết quả nuôi cấy trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh trong thạch có bổ sung cao
    chiết thô đã có tác động cản sự kéo dài rễ hành tím
    3.1.3 Kết quả xử lý rễ hành tím trong cao chiết các hợp chất thứ cấp:
    3.1.3.1 Cao chiết alkaloid
    3.1.3.2 Cao chiết saponin
    3.1.3.3 Cao chiết glycoside
    3.1.4 Kết quả nuôi cấy trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh trong thạch có bổ sung cao
    chiết hợp c hất thứ cấp đã có tác động cản sự kéo dài rễ hành tím
    3.2 Thảo luận
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    4.1 Kết luận
    4.2 Kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục

    ------------------------------------------------------
    GVHD: TS Lê Thị Thủy Tiên – Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...