Luận Văn Tìm hiểu hiện trạng quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Tìm hiểu hiện trạng quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC HÌNH . iv
    DANH MỤCBẢNG v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN .3
    1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3
    1.1.1. Khu bảo tồn biển (KBTB) . 3
    1.1.2. Mục tiêu của các khu bảo tồn biển . Error! Bookmark not defined.
    1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KBTB TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 7
    1.2.1. Trên thế giới 7
    1.2.2. Các khu bảo tồn biển và ven biển tại Việt Nam . 9
    1.3. KHÁI QUÁT VỀ KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG . 13
    1.3.1. Vị trí địa lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 13
    1.3.2. Tình hình kinh tế -xã hội trong khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang . 14
    1.3.2.1. Thành phần và sự phân bố dân cư trong Khu bảo tồn biển 14
    1.3.2.2. Sự phân bố hoạt động kinh tế . 14
    1.3.2.3. Trình độ học vấn 15
    1.3.3. Hiện trạng môi trường và đa dạng sinh học trong KBTB . 15
    1.3.3.1. Hiện trạng môi trường 15
    1.2.3.1. Hiện trạng đa dạng sinh học . 17
    CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 21
    2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 21
    2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 21
    2.3. ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU 22
    iii
    2.3.1. Số liệu thứ cấp . 22
    2.3.2. Số liệu sơ cấp 22
    2.4. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 24
    2.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24
    CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
    3.1. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG.
    26
    3.1.1. Cơ cấu tổ chức v à các bên liên quan quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha
    Trang 26
    3.1.1.1. Mô hình tổ chức Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang . 26
    3.1.1.2. Quan hệ giữa Ban quản lý KBTB và các cơ quan liên quan 28
    3.1.2. Các hoạt động quản lý của ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang . 31
    3.1.2.1. Quy chế quản lý KBTB vịnh Nha Trang . 31
    3.1.2.2. Kế hoạch quản lý KBTB vịnh Nha Trang . 31
    3.1 .3. S ự tham gia của cộng đồng v ào các ho ạt động của KBTB vịnh Nha Trang 49
    3.1.3.1. Trong hoạt động kinh tế 49
    3.1.3.2. Các hoạtđộng bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học . 50
    3.1.3.3. Các hoạt động về mặt xã hội . 55
    3.1.4. Sơ bộ đánh giá hiệu quả quản lý KBTB vịnh Nha Trang 56
    3.2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ KBTB VỊNH NHA
    TRANG 57
    3.2.1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hiện trạng quản lý
    KBTB vịnh Nha Trang . 57
    3.2.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý hiệu quả . 60
    CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 64
    4.1. KẾT LUẬN 64
    4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 66
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
    PHỤ LỤC . 72
    iv
    DANH MỤC HÌNH
    Trang
    Hình 2.1. Bản đồ phân bố dân cư trong khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang . 21
    Hình 2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu . 25
    Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức quản ý ở KBTB vịnh Nha Trang 27
    Hình 3.2. Sơ đồ quan hệ giữa BQL KBTB và các cơ quan liên quan . 29
    Hình 3.3. Bản đồphân vùng quản lý KBTB vịnh Nha Trang 34
    Hình 3.4. Hệ thống phao neo tàu thuyền KBTB vịnh Nha Trang 35
    Hình 3.5. Đồn canh gác của đội tuần tra KBTB vịnh Nha Trang tại Hòn Mun 36
    Hình 3.6. Số lượng các vụ vi phạm KTTS trong KBTB qua các giai đoạn 37
    Hình 3.7. Khảo sát ĐDSH KBTB vịnh Nha Trang . 41
    Hình 3.8. Thùng phân loại rác và tuyên truyền bảo vệ môi trường tại Hòn Mun . 41
    Hình 3.9. Bơi thuyền thúng đáy kính cho du khách ở Hòn Một . 42
    Hình 3.10. Nuôi trồng thủy sản ở Vũng Ngán . 43
    Hình 3.11. Làm mành ốc ở Bích Đầm 43
    Hình 3.12. Bảng tin tuyên truyền về KBTB vịnh Nha Trang ở Hòn Mun 44
    Hình 3.13. Giáo dục về bảo vệ môi trường và bảo tồn ĐDSH trong trường học ở
    KBTB vịnh Nha Trang 45
    Hình 3.14. Hội trại bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH biển vịnh Nha Trang . 46
    Hình3.15. Thả giống tái tạo NLTS và thu gom sao biển gai bảo vệ rạn san hô ở
    KBTB vịnh Nha Trang 46
    Hình 3.16. Thu gom rác ở Hòn Một và trồng rừng ngập mặn ở Đầm Báy ngày Môi
    trường thế giới 47
    Hình 3.18. Biểu đồ phân bố các nghề KTTS trong KBTB vịnh Nha Trang . 50
    Hình 3.19. Tỷ lệ % người dân đánh giá về hiện trạng nguồn lợi thủy sản 52
    Hình 3.20. Tỷ lệ % người dân đánh giá chất lượng môi trường KBTB vịnh Nha
    Trang 53
    Hình 3.21. Người dân các khóm đảo tham gia bắt sao biển gai 54
    Hình 3.22. Phụ nữ các khóm đảo tham gia chương trình giáo dục bình đẳng giới và
    diễn văn nghệ chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 55
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Trang
    Bảng 2.1. Mối quan hệ giữa tổng thể và kích thước mẫu 23
    Bảng 2.2. Vùng nghiên cứu và số phiếu điều tra 24
    Bảng 3.1. Kế hoạch phân vùng và mục tiêu của mỗi vùng trong KBTB Hòn Mun . 33
    Bảng 3.2. Số lượng thành viên trong ban bảo tồn ở mỗikhóm đảo 40
    Bảng 3.3. Những lợi ích quan trọng nhất của KBTB vịnh Nha Trang . 51
    Bảng 3.4. Các chỉ tiêu về hiệu quả quản lý KBTB 57
    Bảng 3.5. Phân tích SWOT đối với hiện trạng quản lý NLTS trong KBTB vịnh Nha Trang
    58
    vi
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
    ADB Ngân hàng phát triển châu Á
    CV Sức ngựa
    ĐDSH Đa dạng sinh học
    GEF Quỹmôi trường thếgiới
    HC Dầu mỡkhoáng
    IUCN Tổchức Bảo tồn thiên nhiên Thếgiới
    KBTB Khu bảo tồn biển
    KTTS Khai thác thủy sản
    NTTS Nuôi trồng thủy sản
    NLTS Nguồn lợi thủy sản
    SWOT Công cụphântích điểm mạnh, điểm yếu,
    cơ hội, thách thức
    TSS Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng
    UBND Ủy ban nhân dân
    WB (World Bank) Ngân hàng thếgiới
    WWF Quỹđộng vật hoang dã thếgiới
    1
    MỞĐẦU
    KBTB vịnh Nha Trang (từKBTB Hòn Mun trước đây) là KBTB đầu tiên ởViệt
    Nam được thiết lập từnăm 2001. Trong những năm qua, hàng loạt các nghiên cứu
    đánh giá vềhiện trạng đa dạng sinh học và hệsinh thái đã được thực hiện nhằm
    cung cấp những dẫn liệu cần thiết và đềxuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao
    hiệu quảquản lý của KBTB trong từng giai đoạn kểtừkhi thực hiện dựán thí điểm
    KBTB Hòn Mun cho đến nay. Một trong những chỉtiêu chủyếu đánh giá sựthành
    công và hiệu quảquản lý của KBTB là hiện trạng của các hệsinh thái và đa dạng
    sinh học vùng nước nông ven bờ. Trong nhiều năm trởlại đây, do hàng loạt những
    hoạt động phát triển kinh tếxã hội diễn ra rất mạnh mẽ ởvịnh Nha Trang và điều
    này đã và đang gây tác động xấu và đe dọa đối với sựtồn tại cũng như phát triển đa
    dạng sinh học trong vùng nước của KBTB. Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng đa dạng
    sinh học và hiệu quảquản lý tài nguyên của KBTB vịnh Nha Trang sau một thời
    gian triển khai các giải pháp quản lý kểtừnăm 2001 đến nay là hết sức cần thiết
    nhằm cung cấp những dẫn liệu vềhiện trạng, đồng thời đềxuất những giải pháp
    quản lý phù hợp mang tính thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quảquản lý tài nguyên đa
    dạng sinh học trong tình hình hiện nay. Vì lý những lý do đó mà tôi thực hiện đề
    tài : “ Tìm hiểu hiện trạng quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa”.
     Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    Đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng quản lý ở khu bảo tồn biển vịnh Nha
    Trang và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong Khu bảo tồn
    biển vịnh Nha Trang.
     Nội dung nghiên cứu của đềtài
     Tìmhiểu hiện trạng quản lýkhu bảo tồn biển vịnh Nha Trang.
     Đềxuất m ột s ố biện pháp quản lý hiệu quả khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang.
    2
     Ý nghĩa của đề tài
    Đề tài góp phần chỉ ra hiện trạng quản lý ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang,
    những thuận lợi và khó khăn của công tác quản lý hiện tại. Từ đó, góp phần giúp
    cho Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang tham khảo điều chỉnh các hoạt
    động quản lý trong lĩnh vực quản lý của mình.
    Đề tài cũng hy vọng góp phần bổ sung vào bộ dữ liệu thống kê về quản lý khu
    bảo tồn biển ởvịnh Nha Trang.
    3
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN
    1.1. MỘT SỐKHÁI NIỆM
    1.1.1. Khu bảo tồn biển(KBTB)
    Hiện nay, có khá nhi ều tổchức đưa ra các đ ịnh nghĩa khác nhau v ềkhu bảo tồn biển.
    Theo tổchức bảo tồn thếgiới (IUCN), 1988 một khu bảo tồn biển được định
    nghĩa như sau: “ Một khu vực nào đó thuộc vùng triều hoặc dưới triều, cùng khối
    nước phíatrên và các khu hệđộng, thực vật, các đặc điểm lịch sửvà văn hóa đi kèm
    được bảo hộbởi pháp luật hoặc các biện pháp tích cực nhằm bảo vệmột phần hoặc
    toàn bộmôi trường tại đó”[5].
    Khu bảo tồn biển bao gồm một vùng biển (thường gồm những vùng đất và
    những vùng ven biển) được quản lý thông qua một hệthống pháp lý và những
    phương tiện quản lý hiệu quảkhác nhằm bảo vệvà bảo tồn đa dạng sinh học hoặc
    nguồn lợi tựnhiên và các giá trịvềvăn hóa trong vùng [19].
    Theo nghịđịnh số27 của chính phủViệt Nam hướng dẫn thi hành một sốđiều
    của Luật Thủy sản, KBTB được định nghĩa như sau: Khu bảo tồn biển là vùng biển
    được xác định (kểcảđảo có trong vùng biển đo) có các loài động vật, thực vật, có
    giá trịvà tầm quan trọng quốc gia hoặc quốc tếvềkhoa học,giáo dục, du lịch, giải
    trí được bảo vệvà quản lý theo quy chếcủa khu bảo tồn [20].
    Khu bảo tồn biển trong Quy chếtạm thời quản lý KBTB Hòn Mun được hiểu:
    Là một vùng biển mà đa dạng sinh học cùng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và
    các đặc điểm lịch sử, văn hóa đi kèm được quản lý, duy trì và bảo vệtheo quy định
    của pháp luật [1].
    4
    1.1.2. Mục tiêu của các khu bảo tồn biển
    Các khu bảo tồn biển được thành lập nhằm đạt được rất nhiều những mục tiêu
    khác nhau. Mục tiêu chung chủyếu hiện nay là:
    Bảo tồn đa dạngsinh học là một mục tiêu của các khu bảo tồn biển, nếu không
    xét đến sựmởrộng đặc biệtvềgiải trí của chúng [19].
    Bảo tồn đa dạng gen: Các khu bảo tồn biển và ven bờcó thểgiúp duy trì các
    ngân hàng gen theo một sốcách. Chúng bảo vệnhững loài bịnguy hiểm, bịđe dọa,
    loài hiếm, loài có giá trịnhư những nguồn gen Sựtuyệt chủng địa phương và sựsuy
    yếu của quần thểđã được dẫn tới một phần là từsựtàn phá nơi cư trú và do nhu cầu
    cao vềnhững loài như cá voi, rùa, bò biển, một sốthân mềm và san hô.Bảo tồn gen
    là quan trọng nhằm duy trì sựphù hợp của loài, với tất cảcác quan hệmật thiết về
    kinh tếvà xã hội. Bảo tồn đa dạng là quan trọng như nhau đối với việc duy trì các
    loài bản xứ, giúp đểduy trì tính toàn vẹn của các quần xã sinh vật [19].
    Bảo tồn các hệsinh thái và duy trì các quá trình sinh học: Các khu bảo tồn biển
    có thểbảo tồn toàn bộcác hệsinh thái duy nhất, đặc biệt phong phú vềloài, đại diện
    của các đơn vịđịa sinh, hoặc có khảnăng sản xuất hải sản đặc biệt. Có thểcó các hệ
    sinh thái duy nhất có đầy đủcác loài mà không nơi nào tìm thấy. Những hệsinh thái
    này đại diện cho sựđầu tư tựnhiên có rủi ro cao của đa dạng sinh học và những
    nguồn gen có liên quan, tất cảchúng có thểbịmất đi nếu những nơi cư trú như thế
    bịphá hủy. Các hệsinh thái giàu vềloài-có tính đa dạng sinh học cao-đại diện cho
    sựđầu tư tốt vì nỗlực bảo tồn. Các khu bảo tồn biển giúp duy trì năng suất của các
    hệsinh thái; giữan toàn cho các quá trình sinh thái quan trọng bằng cách kiểm soát
    các hoạt động tàn phá hoặc phá hủy môi trường một cách tựnhiên. Một vài trong số
    các quá trình này là vật lý, như sựvân chuyển của nước, thức ăn, và sinh vật bởi
    trọng lực, sóng và dòng chảy. Những quá trình khác là quá trình khác là hóa học
    như hàm lượng và sựtraođổi khí và chất khoáng, và sinh học, như dinh dưỡng
    chuyển từmột mức dinh dưỡng sang một mức khác. Một sốquá trình, như chu kỳ
    5
    dinh dưỡng, có t ất c ả3 loại. Nh ững quá trình này duy trì tính toàn v ẹn và năng suất h ệ
    sinh thái [19 ].
    Khu bảo tồn biển giúp sửdụng nguồn lợi của nó một cách bền vững: Sửdụng
    bền vững đòi hỏi việc kiểm soát thu hoạch mỗi loài và những quần xã ởbiển cùng
    với việc bảo tồn những nơi cư trú và các hệsinh thái mà chúng phụthuộc vào, để
    tính hữu ích hiện tại và tiềm năng của chúng với con người không bịgiảm sút.
    Nguồn lợi nên được quản lý và đểkhảnăng tựphục hồi không bịnguy hiểm. Sự
    quản lý như thếduy trì tiềm năng sinh học và củng cốtiềm năng kinh tếvềlâu dài
    của nguồn lợi tựnhiên có thểphục hồi ởbiển [19].
    Bảo vệnhững loài có giá trịvềmặt thương mại: Một trong những điều quan
    trọng là duy trì năng suất cho ngành thủy sản-một ví dụrõ ràng của một quá trình
    sinh thái trực tiếp hỗtrợcho phúc lợi kinh tếcủa con người. Các hệsinh thái có khả
    năng sản xuất tựnhiên, như các rạn san hô và vùng của sông, cung cấp miễn phí
    những gì mà nghềnuôi hải sản tốn kém nhưng hiếm khi có thểđáp ứng được sản
    lượng cá liên tục. Ởnhiều nơi trên thếgiới, hải sản cung cấp phần lớn protein động
    vật và sinh kếcho người dân. ỞChâuPhi, nghềthủy sản thủcông cung cấp số
    lượng lớn cá cho người dân địa phương, những thủy sản này được xem là bịkhai
    thác một cách đầy đủ, với một sốđang bịkhai thác bên ngoài mức bền vững mà
    không có giới hạn nào đểnuôi sống dân sốngày càng tăng. Vìnhu cầu ngày càng
    tăng với sựphát triển kinh tế và sựgia tăng dân số, thủy sản không được quản lý
    một cách tiêu biểu cho sựbền vững; sựđóng góp của chúng đối với thực phẩm quốc
    gia và thu nhập là đang giảm và có lẽsẽtiếp tục giảm.Các KBTB có thểgiúp làm
    bền vững những ngành thủy sản như thế. Việc bảo vệnhững nơi cư trú nguy cấp có
    thểcần thiết đểduy trì nguồn lợi thủy sản hoặc ngăn chặn “sựtuyệt chủng vềmặt
    kinh tế” của các loài quan trọng vềmặt thương mại. Nhiều loài có giá trịvềmặt
    thươngmại hiện không còn bịđe dọa với sựtuyệt chủng sinh học nhưng vì bịkhai
    thác một cách nặng nềnênchúng có thểbị“đe dọa vềmặt thương mại”[19].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang(2002), Quy chếtạm thời quản lý
    KBTB Hòn Mun.
    2. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang(2003), Kếhoạch quản lý KBTB
    vịnh Nha Trang.
    3. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang(2011),Khu bảo tồn biển vịnh
    Nha Trang-Mô hình bảo tồn biển Việt Nam. Tài liệu KBTB vịnh Nha Trang.
    4. Thái Ngọc Chiến (2009),Công nghệnuôi tổng hợp hướng đến một nghềnuôi
    trồng thủy sản bền vững ởViệt Nam, Báo cáo tham luận tại Hội thảo Bảo tồn đa
    dạng sinh học vịnh Nha Trang, ngày 09/6/2009.
    5. Dựán Khu bảo tồn biển Hòn Mun (2003), Khóa tập huấn quốc gia vềquản lý
    khu bảo tồn biển.
    6. Đinh Thanh Đạt (2011),Hiện trạng đa dạng sinh học trong khu bảo tồn biển
    vịnh Nha Trang.
    7. HồBá Đỉnh, NguyễnPhi Uy Vũ, Võ Văn Quang (2005),Báo cáo kết quảgiám
    sát đánh bắt cá trong khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang vụBắc (12/2004-01/2005),
    Dựán khu bảo tồn biển Hòn Mun, báo cáo đa dạng sinh học số4.
    8. Lê Như Hậu (2009),Hiện trạng và các giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi
    rong mơ vịnh Nha Trang.
    9. Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2009), Nghịquyết 23/2009/ NĐ-HĐND về
    việc thu, nộp, quản lý phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang
    10. Trần Công Huấn (2009),Một sốkết quảnghiên cứu vềđa dạng sinh học vịnh
    Nha Trang của trung tâm nhiệt dới Việt-Nga giai đoạn 1988-2008, Báo cáo tham
    luận tại Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Nha Trang, ngày 09/6/2009.
    69
    11. Lê Trần Nguyên Hùng (2009),Tổng quan mô hình đồng quản lý nghềcá ởViệt
    Nam, Hội thảo khu vực vềđồng quản lý nghềcá quy mô nhỏtại Việt Nam, TP Đà
    Nẵng ngày 26-27/10/2009.
    12. Trần Khánh (2008),Nghiên cứu hiệu quảquản lý khu bảo tồn biển ởKhánh Hòa.
    Luận văn thạc sĩ,Trường đại học Nha Trang, Khánh Hòa.
    13. Trương Kỉnh (2009),Nỗlực của Ban quản lý vịnh Nha Trang trong việc bảo tồn
    đa dạng sinh học vịnh Nha Trang, Báo cáo tham luận tại Hội thảo Bảo tồn đa dạng
    sinh học vịnh Nha Trang, ngày 09/6/2009.
    14. Leah Bunce and Bob Pomeroy (2003). Hướng dẫn quan trắc kinh tế-xã hội cho
    các nhà quản lý vùng bờĐông Nam Á: Socmon sea. Ủy ban Quốc tếvềcác vùng
    bảo tồn biển, VụNuôi trồng thủy sản/ Trung tâm phát triển nghềcá Đông Nam Á.
    Trung tâm Nghềcá Thếgiới, Mạng lưới Kiểm soát Rạn san hô Tàn cầu NOAA.
    15. Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng,
    Nguyễn Xuân Hòa (2008),Đa dạng sinh học của khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang,
    đánh giá lại 2002-2007.
    16. Bùi Hồng Long (2003),Quá trình hải dương học, Khóa tập huấn Quốc gia về
    Quản lý khu bảo tồn biển.
    17. Luật đa dạng sinh học Việt Nam (2008).
    18. Mcenwin Angus, Hà Minh Trí và ctv (2007),Sinh kếbền vững cho các khu bảo
    tồn biển Việt Nam.
    19. Tôn NữMỹNga (2011),Bài giảng thiết lập và quản lý các KBTB và đấtngập
    nước,Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa.
    20. Nghịđịnh của chính phủ(2005), Nghịđịnh 27/2005/NĐ-CP của Chính phủquy
    định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật thủy sản.
    21. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết (2009),Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt
    Nam. NXB Khoa học tựnhiên và công nghệ.
    22. Nguyễn Hồng Thao (2003),Một sốvấn đềpháp lý vềquản lý dải ven bờ, Khóa
    tập huấn Quốc gia vềQuản lý khu bảo tồn biển.
    70
    23. HồVăn Trung Thu và ctv (2004),Đánh giá kinh tếhộgia đình và những giải
    pháp trong việc tạo thêm thu nhập cho các cộng đồng địa phươngtrongkhu bảo tồn
    biển Hòn Mun, Dựán khu bảo tồn biển khu bảo tồn biển Hòn Mun, báo cáo hoạt
    động phát triển cộng động số4.
    24. Phạm Thược (2003),Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển và ven bờ.
    Khóa tập huấn Quốc gia vềQuản lý khu bảo tồn biển.
    25. HồVăn Trung Thu (2005),Báo cáo tổng thểchương trình tạo thu nhập phụvà
    hỗtrợcho các cộng đồng địa phương bên trong khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang từ
    01/2003-12/2004.
    26. Phạm Viết Tích (2007), Xây dựng kếhoạch quản lý tổng hợp khu Bảo tồn biển
    Cù Lao Chàm. Hợp phần LMPA.
    27. Hà Minh Trí và ctv (2010), Đánh giá tình hình kinh tế-xã hội dân cư sống bên
    trong và xung quanh khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang.
    28. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim
    Hoàng, Nguyễn Xuân Hòa (2005). Đa dạng sinh họccủa khu bảo tồn biển vịnh Nha
    Trang, đánh giá lại 2002-2005, Dựán khu bảo tồn biển khu bảo tồn biển Hòn Mun,
    báo cáo đa dạng sinh học số12.
    29. Võ Sĩ Tuấn,Lydon De Vantier và ctv (2005),Các quần cư vùng biển ven bờkhu
    bảo tồn biển vịnh Nha Trang, đánh giá lại 2002-2005, Dựán khu bảo tồn biển khu
    bảo tồn biển Hòn Mun, báo cáo đa dạng sinh học số 13.
    30. Võ Sĩ Tuấn,Lydon De Vantier và ctv (2005),Giám sát sinh thái khu bảo tồn biển
    vịnh Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam, Dựán khu bảo tồn biển khu bảo tồn biển
    Hòn Mun, báo cáo đa dạng sinh học số 15.
    31. Nguyễn ThịHải Yến, Bernard Adrien và ctv (2002),Đánh giá kinh tế-xã hội
    trong khu bảo tồn biển Hòn Mun, Dựán khu bảo tồn biển khu bảo tồn biển Hòn Mun,
    báo cáo phát triển cộng đồng số1.
    71
    32. SởNghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa (2009),Tình hình hoạt động
    nuôi trồng và khai thác thủy sản của vịnh NhaTrang và các giải pháp quản lý, Báo
    cáo tham luận tại h ội th ảo Bảo tồn đa dạng sinh học V ịnh Nha Trang, ngày 9/6/2009.
    33. SởTài nguyênvà Môi trường Khánh Hòa (2009), Chất lượng môi trường nước
    biển ven bờvà giải pháp quản lý tổng hợp đới bờNha Trang, Báo cáo tham luận tại
    hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học Vịnh Nha Trang, ngày 9/6/2009.
    Một sốtrang Wed tham khảo
    34. http://bientoancanh.vn/
    35. http://cucktbvnlts.gov.vn/vn/default.aspx
    36. http://culaochammpa.com.vn/
    37. http://www.nhatrangbaympa.vnn.vn/intro/01nhatrangbay_vn.htm
    38. http://www.vqgnuichua.vn/
    39. http://phuquocmpa.agroviet.gov.vn/?act=info&id=1036
    40. http://vi.wikipedia.org
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...