Đồ Án Tìm hiểu hệ truyền động biến tần động cơ không đồng bộ sử dụng biến tần 650

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, các nghành công nghiệp đang được chú trọng và phát triển, trong các nhà máy các máy tự động , dây chuyền sản xuất, cơ cấu nâng hạ v v trở lên không thể thiếu, chúng làm cho hiệu của các nhà máy suất tăng cao, chi phí sản xuất thấp, không tốn nhiều nhân lực. Do vậy đối với các ngành công nghiệp thì tự động hoá là không thể thiếu, tự động hoá càng cao càng làm cho quá trình sản xuất trở lên đơn giản.Vậy nước nào có trình độ tự động hoá cao thì cũng đồng nghĩa với nước đó nền sản xuất tiên tiến và phất triển. Ngoài ra trong cuộc sống tự động hoá đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
    Cầu thang máy, gara ôtô, robot vv đã trở thành một phần của cuộc sống.
    Như vậy tự động hoá không chỉ mang lại hiệu quả trong công nghiệp mà con trở lên rất quen thuộc với mọi người.
    Tự động hoá là một ngành khá mới ở nước ta nhưng chính vì những lợi ích của nó mang lại nên việc xây dựng và phát triển nền tự động hoá của nước nhà là không thể thiếu, trong đó quá trình đào tạo ra những cán bộ, kỹ sư giỏi về chuyên nghành tự động hoá là hạt nhân chính. Là một trong những nơi đào tạo ra nhưng kỹ sư, thạc sỹ, cán bộ tự động hoá giỏi, khoa điện bộ môn tự động hoá Đại Học Bách Khoa luôn đem đến cho đất nước kỹ sư tương lai.
    Được may mắn học trong một ngôi trường có nhiều thầy cô giáo giỏi em các bạn luôn luôn cố gắng học hỏi bồi dưỡng kiến thức cho nghành học của mình để mai sau phục vụ đất nước. Sau một quá trình học tập và tu dưỡng trong trường, trước khi ra trường em xin làm một đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu hệ truyền động biến tần động cơ không đồng bộ sử dụng biến tần 650 ” Dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy các cô giáo và đặc biệt là thầy Nguyễn Quang Địch giúp em hoàn thành đề tài này. Và em mong các thầy cô chỉ bảo cho em về những thiếu xót trong đề tài để em hoàn thiện kiến thức của mình hơn nữa.



    Chương I : Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ ba pha
    1.1 Khái quát chung
    1.2 Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha
    1.2.1 Phần tĩnh
    1.2.2 Phần quay
    1.2.3 Khe hở
    1.2.4. Những đại lượng ghi trên động cơ
    1.3 Cách đấu dây của động cơ
    1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ
    1.5 Sơ đồ thay thế động cơ không đồng bộ và
    phương trình đặc tính cơ.
    1.5.1 Sơ đồ thay thế
    1.5.2 Phương trình đặc tính cơ
    1.6 Các thông số ảnh hưởng đến đặc tính cơ
    1.6.1 ảnh hưởng của điện áp nguồn cấp cho động cơ
    1.6.2 ảnh hưởng của điện trở mạch rôto ( R2 + R2f­ )
    1.6.3 ảnh hưởng của tần số lưới điện f1 cấp cho động cơ
    1.6.4 ảnh hưởng của số đôi cực P
    1.6.5 ảnh hưởng của điện trở , điện kháng mạch stato

    Chương II: Các phương án điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
    2.1 Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ
    2.2 Điều chỉnh điện trở mạch rôto
    2.3 Điều chỉnh tần số nguồn cấp

    Chương III: Tìm hiểu về biến tần
    3.1. Khái quát biến tần
    3.2. Sơ đồ cấu trúc và nguyên lý hoạt động của biến tần
    3.3 chức năng các khâu
    3.3.1 chỉnh lưu cầu một pha
    3.3 2 ngịch lưu điện áp ba pha

    Chương IV: Tìm hiểu máy biến tần 650
    4.1 giới thiệu chung
    4.2. Sơ đồ chức năng và sơ đồ điều khiển của mấy biến tần
    4.3 Cách ghép nối máy biến tần
    4.3.1. Lắp đặc cơ khí
    4.3.2 Lắp rắp bàn phím 6511 cho điều khiển từ xa
    4.3.3 Lắp đặt công truyền thông RS485/RS232
    4.3.4 Thông báo tình trạng hoạt động của máy
    bằng đèn LED hiển thị
    4. 4.Đấu nối điện
    4.4.1. Mạch điện điều khiển bằng bàn phím
    4.4.2. Mạch điện điều khiển từ xa
    4.4.3. Sơ đồ nối dây
    4.5. Các tham số cài đặt máy biến tần
    4.5.1 Quá trình điều khiển của biến tần
    4.5.2 Bàn phím và giao diện điều khiển
    4.5.2.1 Bàn phím 4.5.2.2 Màn hình hiện thị
    4.6 Cách cài đặt nhanh
    4.7 Lựa chọn cách điều khiển cục bộ hoặc từ xa
    4.8 Các lỗi thường gặp trong biến tần
    Kết luận
     
Đang tải...