Luận Văn Tìm hiểu giá trị tác phẩm tỳ bà hành của bạch cư dị

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TÁC PHẨM TỲ BÀ HÀNH CỦA BẠCH CƯ DỊ


    Luận văn dài 77 trang
    PHẦN MỞ ĐẦU
     Lý do chọn đề tài
     Lịch sử vấn đề
     Mục đích, yêu cầu
     Phạm vi nghiên cứu
     Phương pháp nghiên cứu
    PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
    CHƯƠNG I: BẠCH CƯ DỊ - THI NHÂN TRUNG QUỐC
    I. Tổng quan văn học Trung Quốc thời kì Trung Đường.
    1. Sơ lược lịch sử xã hội Trung Quốc đời Đường.
    2. Lịch sử văn học Trung Quốc thời kì Trung Đường.
    3. Phong trào Tân Nhạc Phủ.
    II. Bạch Cư Dị - Thi nhân Trung Quốc.
    1. Tiểu sử.
    2. Quan niệm thơ ca của Bạch Cư Dị.
    3. Sự nghiệp sáng tác
    III. Tác phẩm tỳ bà hành:
    1. Sơ lược về bài thất cổ tỳ bà hành
    1.3.1.1. Giai thoại của Tỳ Bà Hành
    1.3.1.2. Chủ đề và bố cục bài thơ
    2. Khái niệm về tính dân tộc
    CHƯƠNG II: VỀ BÀI THẤT CỔ TỲ BÀ HÀNH
    I. Tác phẩm Tỳ Bà Hành.
    1. Bản dịch thơ của Phan Huy Vịnh.
    1. Thời gian của bản dịch.
    2. Một số nhận định về bản dịch.
    2. Các bản dịch thơ khác.
    II. So sánh nguyên tác với bản dịch.1. Với bản dịch của Phan Huy Vịnh.
    2. Với một số bản dịch khác
    III. Ảnh hưởng của tỳ bà hành đối với các nhà thơ Việt Nam
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIÁ TRỊ CỦA TỲ BÀ HÀNH
    I. Tỳ bà hành nhìn từ góc độ văn học: nhiều giá trị nghệ thuật độc đáo
    3.1.1. Nghệ thuật dẫn nhập của Bạch Cư Dị trong tác phẩm Tỳ Bà Hành
    3.1.2. Tiếng đàn tài hoa của người kĩ nữ
    3.1.3. Niềm tâm sự của tỳa bà nữ
    II. Nhìn từ góc độ văn hóa
    1. Tìm hiểu tiếng đàn tỳ bà trong văn hóa Việt_ Trung
    1. Cây đàn tỳ bà ở Việt Nam – Trung Quốc
    2. Tiếng đàn đối với tình cảm văn nhân
    2. Đồng thanh tương ứng_ đồng khí tương cầu
    3. Tính dân tộc và tính thời đại của thi phẩm
    3.2.3.1. Tác phẩm mang đậm tính dân tộc Trung hoa
    3.2.3.2. Tác phẩm mang tính thời đại
    PHẦN TỔNG KẾT
     
Đang tải...