Đồ Án Tìm hiểu được cơ chế hoạt động của Socket và Thread trong .NET Framwork từ đó viết ứng dụng Chat tro

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
    DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỄU
    Chương 1:MỞ ĐẦU
    1.1Lý do chọn đề tài:
    Hiện nay, mạng Lan đã có những tiến bộ vượt bậc và ngày càng phổ biến hơn trong đồi sống sinh hoat. Điều này làm cho nhu cầu liên lạc và trao đổi thông tin thông qua mạng Lan ngày càng lớn hơn. Chính vì vậy, chương trình Chat trên mạng Lan được xây dựng để đáp ứng phần nào những nhu cầu cấp thiết đó.
    1.2Mục đích của đề tài:
    Xây dựng chương trình Chat hoạt động trong mạng Lan với các chức năng cơ bản như: gởi tin nhắn, tạo một nhóm Chat và lưu thông tin bạn bè.
    1.3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1Đối tượng nghiên cứu
    Tìm hiểu được cơ chế hoạt động của Socket và Thread trong .NET Framwork từ đó viết ứng dụng Chat trong mạng Lan.
    1.3.2Phạm vi nghiên cứu
    Chương trình Chat được xây dựng với khả năng gởi các được văn bản qua lại giữa các user thông qua sự điều khiển của một Server trong mạng Lan.
    Chương 2:KIẾN THỨC ỨNG DỤNG
    2.1Sơ lược về lập trình Socket:
    2.1.1Khái niệm Địa chỉ và cổng (Address & Port)

    • Nguyên lý:
      • Trong một máy có rất nhiều ứng dụng muốn trao đối với các ứng dụng khác thông qua mạng (ví dụ trên có 2 ứng dụng trong máy A muốn trao đổi với với 2 ứng dụng trên máy B).
      • Mỗi máy tính chỉ có duy nhất một đường truyền dữ liệu (để gửi và nhận).
    • Vấn đề : Rất có thể xảy ra "nhầm lẫn" khi dữ liệu từ máy A gửi đến máy B thì không biết là dữ liệu đó gửi cho ứng dụng nào trên máy B?
    • Giải quyết: Mỗi ứng dụng trên máy B sẽ được gán một số hiệu (mà ta vẫn quen gọi là cổng : Port), số hiệu cổng này từ 1 65535. Khi ứng dụng trên máy A muốn gửi cho ứng dụng nào trên máy B thì chỉ việc điền thêm số hiệu cổng (vào trường RemotePort) vào gói tin cần gửi. Trên máy B, các ứng dụng chỉ việc kiểm tra giá trị cổng trên mỗi gói tin xem có trùng với số hiệu cổng của mình (đã được gán – chính là giá trị Localport) hay không? Nếu bằng thì xử lý, còn trái lại thì không làm gì (vì không phải là của mình).
    • Như vậy: Khi cần trao đổi dữ liệu cho nhau thì hai ứng dụng cần phải biết thông tin tối thiểu là địa chỉ (Address) và số hiệu cổng (Port) của ứng dụng kia.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...