Tiểu Luận Tìm hiểu di tích đình Giang Xá

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tìm hiểu di tích đình Giang Xá

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
    *********




    TRỊNH VĂN KIấN


    T̀M HIỂU DI TÍCH Đ̀NH GIANG XÁ
    (THÔN GIANG XÁ, THỊ TRẤN TRẠM TRÔI,
    HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI)





    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
    NGÀNH BẢO TÀNG








    HÀ NỘI - 2009
    [​IMG]TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
    KHOA BẢO TÀNG
    ********



    TRỊNH VĂN KIấN


    T̀M HIỂU DI TÍCH Đ̀NH GIANG XÁ
    (THÔN GIANG XÁ, THỊ TRẤN TRẠM TRÔI,
    HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI)



    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
    NGÀNH BẢO TÀNG




    Người hướng dẫn : TS. Phạm Thu Hương






    HÀ NỘI - 2009

    MỤC LỤC

    Trang
    Mở đầu. 1
    Chương 1. Đ́nh Giang Xá trong diễn tŕnh lịch sử. 5
    1.1 Tổng quan về vùng đất, con người Giang Xá .5
    1.2 Lịch sử ra đời, tồn tại của di tích đ́nh Giang Xá .10
    1.3 Lịch sử vị thần được thờ. . 12
    1.4 Một số di tích khác thờ Lư Nam Đế ở làng Giang Xá .17
    1.4.1 Chùa Giang Xá. 18
    1.4.2 Đền Giang Xá. . 20
    Chương 2. Giá trị kiến trúc, nghệ thuật và lễ hội của đ́nh Giang Xá .23
    2.1 Giá trị kiến trúc . .23
    2.1.1 Không gian cảnh quan . .24
    2.1.2 Bố cục mặt bằng tổng thể 28
    2.1.3 Kết cấu kiến trúc 31
    2.1.4 Trang trí trên kiến trúc 41
    2.1.5 Một sè di vật tiêu biểu của đ́nh Giang Xá . .52
    2.2 Lễ hội Đ́nh Giang Xỏ . .56
    2.2.1 Thời gian diễn ra lễ hội . . 57
    2.2.2 Công việc chuẩn bị cho lễ hội . . 59
    2.2.3 Diễn tŕnh lễ hội . 60
    Chương 3. Vấn đề bảo vệ, tôn tạo và khai thác giá trị di tích đ́nh Giang Xá . . 65
    3.1 Thực trạng di tích đ́nh Giang Xá 65
    3.1.1 Hiện trạng của các kết cấu kiến trúc . 65
    3.1.2 Thực trạng cảnh quan, không gian xung quanh di tích .66
    3.1.3 Ư thức của cộng đồng dơn cư trong việc bảo tồn di tích 67
    3.1.4 Thực trạng lễ hội . .68
    3.2 Vấn đề bảo vệ, tôn tạo di tớch . 70
    3.3. Khai thác, phát huy giá trị di tích . .81
    Kết luận . 85
    Tài liệu tham khảo . .87


    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Mỗi một di tích kiến trúc cổ truyền đều là những di sản văn hoá quư giá của dân tộc. Trải qua thời gian, bản thân những di tích kiến trúc ấy đă tự thâu nạp cho ḿnh những giá trị văn hoá độc đáo và trở thành thực thể văn hóa không thể thiếu đối với sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. Mỗi loại h́nh di tích lại có vị trí và vai tṛ riêng trong tâm hồn của người Việt. Có lẽ trong số các loại h́nh di tích ấy, h́nh ảnh ngụi đỡnh gần gũi và mang đậm dấu ấn trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam hơn cả. Đối với bất kỳ một người con khi sinh ra, trưởng thành ở mỗi một vùng quê đều không thể quên được h́nh ảnh ấy. Ngôi đ́nh đă thực sự trở thành một phần trong tâm hồn họ; là niềm tự hào, tự tôn của mỗi người Việt Nam. Và chính bằng t́nh cảm thơn thiết, gần gũi với ngụi đỡnh mà có không ít những tác phẩm văn học dơn gian lấy h́nh ảnh ngụi đỡnh là nguồn cảm hứng sáng tạo như những làn điệu dân ca, ca dao, tục ngữ
    Cũng giống như bao miền quê khác, mỗi người con được sinh ra trờn quê hương xứ Đoài đều cảm thấy tự hào về vùng đất truyền thống, về bề dày lịch sử ; đồng thời c̣n tự hào về vùng đất với những lễ hội cổ truyền mang đậm dấu ấn tín ngưỡng dân gian của cư dân đồng bằng Bắc Bộ như lễ hội chùa Thầy, chùa Tây Phương, hội Giă La, hội Giỏ mà ớt vựng đất nào sánh kịp. Đến với vùng đất này, chúng ta được hoà ḿnh trong không gian linh thiêng của những lễ hội ấy. Nhưng có lẽ, điều độc đáo và gây được cảm xúc, ấn tượng hơn cả khi đặt chân tới vùng đất này đó là sự tuyệt mỹ của những ngụi đỡnh cổ. Bằng tài nghệ, trí sáng tạo của mỡnh, cỏc nghệ nhân dân gian đă để lại cho hậu thế những công tŕnh kiến trúc độc đáo mang đậm phong cách kiến trúc cổ truyền của người Việt. Đó là những ngụi đỡnh vừa thoáng rộng, vừa bao trùm trong không gian linh thiêng như đ́nh Chu Quyến, đỡnh Tơy Đằng Trong số cỏc ngụi đ́nh cổ ấy, chúng ta không thể không kể tới đ́nh Giang Xỏ (thụn Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức). Với sự kết hợp giữa đôi bàn tay điêu luyện và trí sáng tạo phong phú, các nghệ nhân dân gian đă tạo nên ngụi đỡnh này mà cho đến ngày nay vẫn là niềm tự hào của mỗi người dân nơi đây.
    Việc t́m hiểu nghiên cứu về đ́nh Giang Xá nói riêng và cỏc ngụi đỡnh trong kiến trúc cổ truyền của người Việt thực sự là rất hữu ích và cần thiết. Bởi lẽ, thông qua việc t́m hiểu về ngụi đỡnh giúp chúng ta có thể phần nào tiếp cận được ư nghĩa, vai tṛ của đ́nh làng trong đời sống, sinh hoạt văn hoá của cộng đồng dân cư từ xa xưa. Đồng thời thông qua đó, cũng giúp ta thấy được sự sáng tạo tài t́nh của các nghệ nhân dân gian khi họ sáng tạo ra những công tŕnh kiến trúc cổ truyền.
    Trải qua thời gian, các công tŕnh kiến trúc cổ truyền nói chung và đ́nh Giang Xá nói riêng ngày càng bị bào ṃn và đang từng ngày từng giờ phải đối mặt với nguy cơ xuống cấp và thậm chí là sụp đổ. Mỗi một công tŕnh kiến trúc cổ mất đi hay đơn giản là bị hư hỏng th́ cũng coi như chúng ta đă đánh mất dần đi quá khứ. Những công tŕnh ấy không chỉ là những công tŕnh xây dựng đơn thuần mà thực sự nó là những di sản văn hoá vô cùng quư giá, là minh chứng cho những bước đi của lịch sử dân tộc. Đó chính là di sản không phải của riêng một thế hệ nào, của riêng một cá nhân nào mà đó là tài sản quư báu của cha ông để lại cho các thế hệ sau. Bởi vậy, việc bảo tồn, trùng tu những công tŕnh kiến trúc ấy thực sự là vấn đề cấp thiết và vô cùng quan trọng đặt ra không chỉ đối với các cơ quan chức năng có thẩm quyền mà nó là nhiệm vụ của mỗi cỏ nhơn.
    Bản thân là một sinh viên được đào tạo trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hoá dân tộc nên có thể hiểu rơ tầm quan trọng, giá trị và ư nghĩa của các di sản đó. Đồng thời, nhận thức rơ trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc giữ ǵn và bảo tồn các giá trị đó. Mặt khác tôi cũng rất muốn t́m hiểu về đ́nh Giang Xá để thông qua đó có thể vận dụng những kiến thức chuyên ngành đă tích luỹ được vào thực tiễn, vận dụng và rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, viết bài.
    Với tất cả những lư do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Tỡm hiểu di tích đ́nh Giang Xỏ” ( thôn Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, Hoài Đức, Hà Nội) làm đề tài khoá luận của ḿnh.
    2. Mục đích nghiên cứu
    - T́m hiểu về vùng đất, con người của làng Giang Xá nói riêng và của huyện Hoài Đức nói chung.
    - Tỡm hiểu quá tŕnh h́nh thành, phát triển và các giá trị của di tích đ́nh Giang Xá.
    - Trên cơ sở thực trạng của đ́nh Giang Xá, vận dụng hệ thống lư thuyết đă học, bước đầu đề xuất một số ư kiến nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di tích trong giai đoạn hiện nay.
    3. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là di tích đ́nh Giang Xá thuộc thôn Giang Xá, trị trấn Trạm Trôi, Hoài Đức, Hà Nội.
    4. Phạm vi nghiên cứu
    - Về thời gian: Nghiên cứu di tích đ́nh Giang Xá gắn liền với quá tŕnh h́nh thành và phát triển của làng cho tới nay.
    - Về không gian: Nghiên cứu di tích đ́nh Giang Xá trong không gian lịch sử - văn hoá của làng Giang Xá nói riêng và của huyện Hoài Đức nói chung.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Mác- Lờnin: Duy vật lịch sử và duy vật biện chứng.
    - Phương pháp khoa học được sử dụng để tiến hành nghiên cứu: bảo tàng học, bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, khoa học lịch sử.
    - Ngoài ra c̣n sử dụng một số phương phỏp khỏc như: thống kê, đối chiếu, phân tích, nghiên cứu tài liệu, điền dó
    6. Bố cục của khoá luận
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục,bố cục bài viết gồm 3 chương. Cụ thể như sau:
    Chương 1: Đ́nh Giang Xá trong diễn tŕnh lịch sử.
    Chương 2: Giỏ trị kiến trúc, nghệ thuật và lễ hội của đ́nh Giang Xá
    Chương 3: Vấn đề bảo vệ, tôn tạo và khai thác giá trị di tích đ́nh Giang Xá.

    Trong quá tŕnh tỡm hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện bài viết, em đă nhận được sự giúp đỡ hết sức nhiệt t́nh của các cụ cao niên trong làng, các cán bộ trong Ban quản lư di tích đ́nh Giang Xá, sự quan tơm, động viên của các thầy cô trong khoa Bảo tàng và bạn bè trong lớp. Nhơn đơy, em xin gửi lời cảm ơn chơn thành tới giảng viên T.S Phạm Thu Hương đă quan tơm, giúp đỡ và chỉ bảo tận t́nh về kiến thức, chuyên môn; em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cụ cao niên trong làng, các chú, các bác trong Ban quản lư di tích đă nhiệt t́nh giúp đỡ, cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thiện bài viết này.
    Mặc dù có nhiều nỗ lực và cố gắng nhưng do tŕnh độ nhận thức và kiến thức chuyên môn c̣n nhiều hạn chế nên bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy em rất mong quư thầy cô đóng góp ư kiến để em có thể hoàn chỉnh bài viết của ḿnh.






    Chương 1
    ĐèNH GIANG XÁ TRONG DIỄN TRèNH LỊCH SỬ

    1.1. TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI GIANG XÁ
    Đối với bất kỳ một làng quê nào trên đất nước Việt Nam, h́nh ảnh ngụi đỡnh luụn giữ vai tṛ quan trọng và thiêng liêng trong đời sống tâm linh của mỗi người dân. Mỗi ngươỡ dơn luôn dành cho ngôi đ́nh những t́nh cảm tốt đẹp và cố gắng tập trung nguồn tài sản có thể có để xơy dựng nờn ngụi đỡnh quê hương với kiến trúc lớn nhất trong làng. Mặc dù chùa làng cũng giữ vị trí quan trọng và có thể có quy mô, kết cấu phức tạp nhưng cũng không thể lớn bằng ngụi đỡnh.Ở mỗi địa phương, điều kiện xă hội, đặc điểm dân cư có ảnh hưởng tới quy mô, kiến trúc và đặc tính của ngụi đỡnh. Bởi thế, việc tiếp cận nghiên cứu một ngụi đỡnh không thể bỏ qua việc t́m hiểu vùng đất, con người nơi di tích tồn tại. Chính những yếu tố đó sẽ giúp chúng ta nhận thức sâu sắc và tổng quát hơn về giá trị của một ngụi đỡnh.
    Đ́nh Giang Xá hiện nay toạ lạc tại thôn Giang xá, thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Hoài Đức vốn là một huyện của Hà Tây (cũ), nay thuộc ngoại thành thủ đô Hà Nội. Ngay từ buổi sơ khai, Hoài Đức đă là nơi tiếp cận của nhiều nền văn hoá nổi tiếng đặc trưng cho miền Bắc như Hoà B́nh, Sơn Vi và bản thân vốn là bộ phận cấu thành của văn hoỏ Phùng Nguyờn (đặc trưng của nền văn minh lúa nước - văn minh sông Hồng). “Đây cũng là vùng phụ cận của các trung tâm kinh tế, văn hoá lớn như Cổ Loa, Mê Linh, Thăng Long. Với diện tích khoảng 124,77 km[SUP]2[/SUP], dân số khoảng 190612 người, bao gồm 21 xă và 1 thị trấn. Do nằm trong vùng trung tâm của vùng đồng bằng Châu thổ Bắc Bộ, có địa hỡnh khá bằng phẳng (chỉ có một đồi núi ở phía Tây Nam của huyện) và có điều kiện về sông ng̣i nên Hoài Đức có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế ”[1].
    Nằm ngay trung tâm huyện, thị trấn Trạm Trôi có vị trí thuận lợi đối với việc phát triển kinh tế. Mặc dù với diện tích tương đối nhỏ, chỉ bao gồm thôn Giang Xá và phố Trôi nhưng thị trấn đă thực sự trở thành trung tâm văn hoá cho toàn huyện.
    Được h́nh thành và phát triển trên một huyện có lịch sử lâu đời nờn thụn Giang Xá cũng có quá tŕnh h́nh thành và phát triển đáng tự hào. Xưa kia thôn Giang Xá có tên Nôm là làng Trôi Giang, là một trong năm thôn của xă Đức Giang, là xă nằm liền sát cơ quan đầu năo của huyện Hoài Đức. Phía Nam giỏp xă Sơn Đồng, phía Đông giỏp xó Kim Chung, phía Tơy giỏp xó Đức Thượng, phía Đông Bắc giỏp xó Tơn Lập (huyện Đan Phượng).
    Dưới thời Lê, Giang Xá thuộc địa bàn xă Lưu Xá, tổng Kim Th́a, huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây.
    Sang thời Nguyễn (từ 1802 - 1885) th́ Giang Xá thuộc xă Lưu Xá, huyện Đan Phượng, tỉnh Sơn Tây.
    Từ năm 1888 – 1925, Giang Xá là một thôn của xă Lưu Xá, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Đông.
     
Đang tải...