Tiểu Luận Tìm hiểu đánh giá tác động môi trường DTM

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong tiến trình phát triển KT- XH ở mọi quốc gia đã nảy sinh rất nhiều tác động đến tài nguyên và môi trường. Do đó, vấn đề được đặt ra là cần thiết phải đánh giá những mặt tích cực, tiêu cực, các vấn đề tiềm ẩn để có những biện pháp thay thế hoặc khắc phục, đó cũng chính là lý do ra đời phương pháp ĐTM. ĐTM lần đầu tiên được giới thiệu ở Mỹ năm 1969 như là kết quả của sự thay đổi cơ bản trong cách suy nghĩ về Môi Trường và phát triển. Tiếp đó là Canada (1974), các quốc gia ở Châu Á từ năm 1970, Nam Mỹ (1975), các quốc gia Châu Phi từ 1980. Năm 1981, Hà Lan đã trình dự luật ĐTM với nghị viện, đến năm 1987 ĐTM mới đi vào hoạt động và bắt buộc thông qua sự chấp thuận pháp lý trong Đạo luật BVMT. Năm 1988, cộng đồng Châu Âu (EC) giới thiệu ĐTM đến tất cả các nước thành viên và bắt buộc phải lồng ghép quy trình hướng dẫn vào luật pháp Quốc gia.

    ĐTM là một quá trình có hệ thống giúp các nhà lập kế hoạch và những nhà ra quyết định có thể đánh giá và hình dung các tác động môi trường của những dự án cụ thể, các tác động tích lũy của chúng, của các chính sách, kế hoạch hoặc chương trình được đề nghị, và những thay thế của nó đến MT ở giai đoạn thích hợp sớm nhất trong việc ra quyết định. Đồng thời, đảm bảo rằng các vấn đề MT tiềm ẩn và những xung đột liên quan được lường thấy trước và tập trung làm giảm thiểu ở giai đoạn sớm hơn trong thiết kế và kế hoạch của dự án.
    · ĐTM là một quá trình xem xét đánh giá về mặt môi trường đối với một phát triển đã được đề xuất cụ thể, đã được xác định. Tức là, tiến hành ĐTM sau khi hình hài của một dự án phát triển đã được xác định. Sự bắt đầu và kết thúc của ĐTM rõ ràng.
    · Đối tượng của ĐTM là một dự án phát triển cụ thể, như là các dự án đầu tư nhà máy, xí nghiệp, các bệnh viện, khách sạn, các bãi chôn lấp rác, các cầu, đường, các cảng .với các tác động môi trường có tính đặc thù, có tính địa phương và có thể giảm thiểu bằng các giải pháp kỹ thuật.
    · Mục tiêu của ĐTM : nhận dạng, dự báo, phân tích và đánh giá các tác động môi trường của Dự án, từ đó đề xuất các biện pháp (đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật cụ thể ), nhằm phát huy các tác động tích cực và giảm các tác động tiêu cực đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường của môi dự án phát triển kinh tế- xã hôi cụ thể.
    · Phương pháp đánh giá ĐTM: ma trận, liệt kê, bảng kiểm tra, dự báo môi trường bằng mô hình tính toán . Thường chỉ tập trung quan tâm đến tác động môi trường trực tiếp của Dự án, ít quan tâm đến các tác động môi trường gián tiếp, tích lũy và tương hỗ.
    · ĐTM đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ giảm thiểu nguồn thải, xử lý ô nhiễm, quản lý và quan trắc môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng cũng như trong giai đoạn vận hành dự án để dự án đạt tiêu chuẩn môi trường.




    NỘI DUNG
    CHƯƠNG 0- MỞ ĐẦU 3
    I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: 3
    1.1- Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng (tên viết tắt là Công ty Phú Mỹ Hưng) 3
    1.2- Đại lộ Nguyễn Văn Linh. 3
    II- CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG: 3
    2.1- Căn cứ pháp luật: 3
    2.2- Kĩ thuật thực hiện: 3
    2.3- Nguồn dữ liệu: 3
    III- PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM: 3
    IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM . 3
    CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN 3
    I- TÊN DỰ ÁN 3
    II- CHỦ ĐẦU TƯ 3
    III- VỊ TRÍ: 3
    IV- KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN: 3
    4.1- Mục tiêu và ý nghĩa của dự án: 3
    4.2- Quy mô của dự án: 3
    4.3- Quá trình tiến hành của dự án: 3
    4.3.1- Thời gian tiến hành:. 3
    4.3.2- Cơ sở hạ tầng, cơ sở kĩ thuật để tiến hành dự án:. 3
    4.3.3-- Đặc điểm của dự án có liên quan đến môi trường:. 3
    CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG 3
    VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI. 3
    I- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG: 3
    1.2- Điều kiện Khí tượng_thủy văn: 3
    1.3- Hiện trạng các thành phần của môi trường tự nhiên: 3
    II- ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI: 3
    2.1- Điều kiện về kinh tế: 3
    2.2- Điều kiện xã hội: 3
    CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3
    I- ĐÁNH GIÁ HỢP LÝ VỀ DỰ ÁN: 3
    1.1- Vị trí dự án. 3
    1.2- Qui hoạch hạ tầng kỹ thuật 3
    II- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG: 3
    2.1- Nguồn gây tác động: 3
    2.1.1- Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 3
    2.1.1.1- Nguồn gây tác động môi trường không khí:. 3
    2.1.1.2- Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước. 3
    2.1.1.3- Nguồn gây phát sinh ô nhiễm đất 3
    2.1.1.4- Nguồn gây phát sinh tiếng ồn và độ rung. 3
    2.2- Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 3
    2.2.1- Nguồn gây tác động đến kinh tế, xã hội. 3
    2.2.2- Nguồn gây tác động đến đa dạng sinh học. 3
    2.3- Dự báo về những rủi ro: 3
    2.3.1- Tai nạn lao động. 3
    2.3.2- Sự cố ngập úng. 3
    2.3.3- Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải 3
    2.3.4- Sự cố cháy/nổ. 3
    III- ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 3
    IV - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 3
    4.1- Đánh giá tác động liên quan đến chất thải 3
    4.1.1- Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn. 3
    4.1.2- Tác động đến nguồn nước ngầm: 3
    4.1.3- Tác động đến tài nguyên đất: 3
    4.2- Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải: 3
    4.2.1- Tác động đời sống người dân. 3
    4.2.2- Tác động do thời tiết, khí hậu. 3
    4.2.3- Tác động đến hoạt động giao thông: 3
    CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 3

    I- GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 3

    1.1- Các giải pháp giảm thiểu tiếng ồn. 3

    1.2- Bùn bóc tách bề mặt 3
    1.3- Bụi khuếch tán từ quá trình san nền. 3
    1.4- Nước thải sinh hoạt 3
    1.5- Chất thải rắn sinh hoạt 3
    1.6- Chất thải xây dựng. 3
    1.7- Dầu mỡ thải 3
    1.8- Tình trạng ngập úng. 3
    1.9- Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân. 3
    II- KHỐNG CHẾ, GIẢM THIỂU SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG: 3
    2.1- Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương. 3
    2.2- Tai nạn lao động. 3
    2.3- Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại 3
    2.4- Giảm thiểu các tác động đến môi trường văn hóa - xã hội 3
    2.5- Giảm thiểu sự cố môi trường. 3
    2.6- Giảm thiểu ô nhiễm không khí 3
    2.7- Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 3
    2.8- Nổ bom mìn tồn lưu trong lòng đất 3
    2.9- Sự cố cháy/nổ. 3
    Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 3
    I- CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: 3
    II- CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG: 3
    2.1- Giám sát chất lượng nước. 3
    2.2- Giám sát môi trường xung quanh. 3
    2.3- Giám sát không khí xung quanh. 3
    2.4- Giám sát môi trường nước mặt 3
    2.5- Giám sát nước ngầm 3
    2.6- Giám sát nước thải: 3
    2.7- Giám sát chất lượng đất 3
    2.8- Giám sát chất thải rắn. 3
    2.9- Giám sát chất lượng đất 3
    2.10- Giám sát sức khỏe công nhân. 3
    CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 3
    I- THU THẬP CÁC THÔNG TIN VỀ KINH TẾ: 3
    II- LẤY Ý KIẾN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VỀ MÔI TRƯỜNG 3
    KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ. 3
    I- KẾT LUẬN: 3
    1.1- Các tác động tích cực của dự án: 3

    1.2- Các tác động tiêu cực của dự án: 3
    II- KIẾN NGHỊ. 3
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...