Luận Văn Tìm hiểu đặc trưng lõm 3D và bài toán phát hiện mặt người trong ảnh

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 25/11/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Tìm hiểu đặc trưng lõm 3D và bài toán phát hiện mặt người trong ảnh




    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC HÌNH VẼ 3
    LỜI CẢM ƠN 4
    LỜI MỞ ĐẦU 5
    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ BÀI TOÁN PHÁT HIỆN
    MẶT NGƯỜI . 6
    1.1. Khái quát về xử lý ảnh . 6
    1.1.1. Một số khái niệm cơ bản . 6
    1.1.2. Một số vấn đề trong xử lý ảnh 7
    1.1.2.1. Các hệ thống xử lý ảnh 7
    1.1.2.2. Các hình thái của ảnh . 8
    1.1.3. Một số ứng dụng trong xử lý ảnh . 9
    1.2. Bài toán nhận dạng mặt người 9
    1.2.1. Bài toán nhận dạng mặt người 9
    1.2.2. Những khó khăn của nhận dạng khuôn mặt . 10
    1.2.3. Tầm quan trọng của bài toán nhận diện mặt người 11
    1.2.4.Các ứng dụng đặc trưng của bài toán nhận diện mặt người 12
    1.2.5.Xây dựng hệ thống nhận diện mặt người đặc trưng 13
    1.2.6. Một số phương pháp nhận diện mặt người . 13
    1.2.6.1. Dựa trên tri thức . 14
    1.2.6.2. Hướng tiếp cận dựa trên đặc trưng không thay đổi 15
    1.2.6.3. Hướng tiếp cận dựa trên so khớp mẫu . 18
    1.2.6.4. Hướng tiếp cận dựa trên diện mạo . 19
    1.3. Pháp phát hiện mặt người dựa trên đặc trưng lõm . 20
    CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG KHUÔN MẶT . 21
    2.1. Đặc trưng lõm . 21
    2.2.Rút trích các đặc trưng lõm . 21
    2.2.1.Điểm lõm . 21
    2.2.2. Dò tìm và lấy vùng lõm 22
    2.2.3.Dò và phát hiện vùng lõm ở nhiều mức khác nhau . 24
    2.2.3.1.Tối ưu tốc độ dò tìm 25
    2.2.4.Phát hiện mặt người . 27
    2.2.4.1.Xây dựng cấu trúc cây lõm . 27
    2.2.4.2.Xây dựng hàm tính độ tương đồng giữa hai cây . 29
    2.2.4.2.1. Độ tương đồng giữa hai nút trên cây . 30
    2.2.4.2.2. Không gian cây và khoảng cách giữa hai cây . 32
    2.3.1. Gán nhãn . 32
    2.3.2. Thống kê . 33
    2.3.3. Đánh giá dùng cho phát hiện khuôn mặt 34
    2.3.4. Hậu xử lí . 35
    CHƯƠNG 3 CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM . 36
    3.1.Bài toán 36
    3.2.Phân tích thiết kế . 36
    3.3.Một số kết quả chương trình 36
    3.3.1 Tập ảnh thử nghiệm . 36
    3.3.2 Kết quả chương trình . 37
    3.3.3 Kết quả thực nghiệm . 41
    PHẦN KẾT LUẬN 43
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 44




    LỜI MỞ ĐẦU
    Công nghệ thông tin ngày càng phát triển và có vai trò hết sức quan trọng
    không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Con người ngày càng tạo ra những cỗ
    máy thông minh có khả năng tự nhận biết và xử lí được các công việc một cách tự
    động, phục vụ cho lợi ích của con người. Trong những năm gần đây, một trong
    những bài toán nhận được nhiều sự quan tâm và tốn nhiều công sức nhất của lĩnh
    vực công nghệ thông tin, đó chính là bài toán nhận dạng. Tuy mới xuất hiện chưa
    lâu nhưng nó đã rất được quan tâm vì tính ứng dụng thực tế của bài toán cũng như
    sự phức tạp của nó.Bài toán nhận dạng có rất nhiều lĩnh vực như: nhận dạng vất
    chất(nước, lửa, đất, đá, gỗ ) nhận dạng chữ viết, nhận dạng giọng nói, nhận dang
    hình dáng, nhận dạng khuôn mặt trong đó phổ biến và được ứng dụng nhiều hơn
    cả là bài toán nhận diện khuôn mặt.Để nhận dạng được khuôn mặt, bước đầu tiên để
    nhận dạng là phát hiện ra khuôn mặt, điều này thực sự là quan trọng và hết sức khó
    khăn. Cho đến tận bây giờ, các nhà nghiên cứu vẫn chưa đạt được sự ưng ý trong
    việc giải quyết các khó khăn của bài toán và cho kết quả hoàn toàn đúng. Tuy nhiên,
    những gì đã đạt được cũng đủ để chúng ta áp dụng rộng rãi và đem lại những lợi ích
    to lớn trong cuộc sống.Với sự hấp dẫn của bài toán và những thách thức còn đang ở
    phía trước, với niềm đam mê công nghệ hiện đại và những ứng dụng thực tế tuyệt
    với của nó, với khát khao khám phá và chinh phục những chi thức mới mẻ tôi đã
    chọn đề tài nghiên cứu: TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG LÕM 3D VÀ BÀI TOÁN PHÁT
    HIỆN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH làm để tài nghiên cứu và bảo vệ luận văn tốt
    nghiệp đại học của mình.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [A]. Tài liệu Tiếng Anh
    [1]. Ming-Hsuan Yang, David J. Kriegman, Narendra Ahuja, “Detecting Faces in
    Images: A Survey”, IEEE Transaction on Pattern Analysis and Machine Intelligence
    (PAMI), Vol. 24, No 1, pp. 34-47, Jan 2002.
    [2]. T. Kanade, “Picture Processing Computer Complex and Recognition of
    Human Faces”, PhD thesis, Kyoto Univ., 1973.
    [3]. G. Yang, T. S. Huang, “Human Face Detection in Complex Background”,
    Pattern Recognition, Vol. 27, No. 1, pp. 53-63, 1994.
    [4]. C. Kotropoulos, I. Pitas, “Rule-based Face Detection in Frontal Views”, Proc.
    Int’l Conf. Acoustics, Speech and Signal Processing, Vol. 4, pp. 2637-2540, 1997.
    [5]. T. K. Leung, M.C. Burl, P. Perona, “Finding Faces in Cluttered Scenes
    Using Random Labeled Graph Matching”, Proc. 5th IEEE Conf. Computer Vision
    (ICCV’95), pp. 637-644, 1995.
    [6]. K. C. Yow, R. Cipolla, “Feature-Based Human Face Detection”, Image and
    Vision Computing, Vol. 15, No. 9, pp. 713-735, 1997.
    [7]. I. Craw, D. Tock, A. Bennett, “Finding Face Features”, Proc. 2nd European
    Conf. Computer Vision (ECCV’92), Vol. 2, pp. 92-96, 1992.
    [8]. A. Lanitis, C. J. Taylor, T. F. Cootes, “An Automatic Face Identification
    System Using Flexible Appearance Models”, Image and Vision Computing, Vol.
    13, No. 5, pp. 393-401, 1995.
    . Tài liệu Tiếng Việt
    [9]. PGS.TS Đỗ Năng Toàn, TS. Phạm Việt Bình, “Giáo trình Xử Lý Ảnh”, Đại
    học Thái Nguyên, 2007.
    [10]. Phạm Thế Bảo, Nguyễn Thành Nhựt, Cao Minh Thịnh, Trần Anh Tuấn,
    Phan Phúc Doãn, “Tổng quan các phương pháp xác định khuôn mặt người”, Tạp chí
    Công nghệ thông tin & Truyền thông, 2007.
    [11]. Luxand FaceSDK 4.0, Trial Version, Luxand.Inc, 2011.
    http://www.luxand.com.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...