Luận Văn Tìm hiểu công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Ngân hàng Nông nghiệp &amp Phát triển Nông thôn Huyệ

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Tìm hiểu công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1 . 3
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 3
    1.1. NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 3
    1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀKẾTOÁN NGÂN HÀNG: 5
    1.2.1. Đối tượng, nhiệm vụ của kế toán ngânhàng: 5
    1.2.1.1. Khái niệm: . 5
    1.2.1.2. Đối tượng của kế toán ngân hàng: . 5
    1.2.1.3. Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng: . 7
    1.2.2. Đặc điểm của kế toán ngân hàng: . 7
    1.2.2.1. Tính tổng hợp của kế toán ngân hàng: 7
    1.2.2.2. Giao dịch gắn liền với xử lý nghiệp vụ: . 8
    1.2.2.3. Tính kịp thời chính xác cao của kế toán ngân hàng: . 8
    1.2.2.4. Có khối lượng nghiệp vụ lớn, vốn thường xuyên vận động: 8
    1.2.2.5. Kế toán ngân hàng dùng tiền tệ làm thước đo để hạch toán là chính: . 8
    1.2.3. Vai trò của kếtoán ngân hàng: 9
    1.2.3.1. Cung cấp thông tin tổng hợp để phục vụ quản lý nền kinh tế: . 9
    1.2.3.2. Bảo vệ an toàn tài sản: 9
    1.2.3.3 . Đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo, quản trị ngân hàng: 9
    1.3. CƠ SỞLÝ LUẬN VỀCÔNG TÁC TỔCHỨC HẠCH TOÁN KẾTOÁN NGÂN HÀNG: 10
    1.3.1. Những vấn đề chung về công tác tổ chức hạch toán kế toán: .10
    1.3.1.1. Khái niệm: 10
    1.3.1.2. Nguyên tắc tổ chức công tác hạch toán kế toán: . 10
    1.3.2. Nội dung của công tác tổ chức hạch toán kế toán ngân hàng: 12
    1.3.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán (tổ chứclao động kế toán ngân hàng): . 12
    1.3.2.2. Tổ chức chứng từ kế toán ngân hàng: 13
    1.3.2.2.1. Khái quát chung về chứng từ kế toán ngân hàng: . 13
    1.3.2.2.2. Nội dung của tổ chức chứng từ kế toán ngân hàng: 14
    1.3.2.2.3. Quy trình luân chuy ển một số chứng từ kế toán tro ng ngân h àng: . 18
    1.3.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán: . 23
    1.3.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán v à các hình th ức sổ kế toán trong ngân h àng: 25
    1.3.2.4.1. Sổ kế toán và kỹ thuật ghi sổ: 25
    1.3.2.4.2. Các hình thức kế toán: . 28
    1.3.2.5. Tổ chức các phần hành kế toán trong ngân hàng: 34
    1.3.2.5.1. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn: 34
    1.3.2.5.2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ cho thuê tài chính: . 36
    1.3.2.5.3. Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng (thanh toán không dùng tiền mặt): . 37
    1.3.2.5.4. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng: 40
    1.3.2.5.5. Kế toán tài sản cố định, công cụ lao động trong ngân hàng: . 41
    1.3.2.5.6. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ-vàng bạc và thanh toán quốc tế: 45
    1.3.2.5.7. Kế toán thu nhập, chi phí, đầu tư chứng khoán và kết quả kinh doanh của ngân hàng: 47
    1.3.2.6. Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán: 49
    CHƯƠNG 2 50
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾTOÁN TẠI NHN0 & PTNT HUYỆN
    ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM 50
    2.1. TỔNG QUAN VỀNHN0 & PTNT HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM: . 50
    2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển : 50
    2.1.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển: 50
    2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ: 51
    2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động tại ngân hàng: . 52
    2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh: 53
    2.1.2.1. Nhân tố vĩ mô: . 53
    2.1.2.2. Nhân tố vi mô: . 55
    2.1.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong năm 2005 -2006: .56
    2.1.3.1. Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh củachi nhánh: . 56
    2.1.3.2. Phân tích một số chỉ ti êu đánh giá hi ệu quả hoạt động của chi nhánh : . 59
    143
    2.1.4. Phương hướng phát triển của chi nhánh trong thời gian tới: 60
    2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔCHỨC HẠCH TOÁN KẾTOÁN TẠI NHN0 & PTNT
    ĐĂK HÀ:
    61
    2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức hạch toán kế toán: 61
    2.2.1.1. Trang thiết bị phục vụ cho công tác kế toán: 61
    2.2.1.2. Trình độ nhân viên kế toán: 62
    2.2.1.3. Đặc điểm kinh doanh: . 62
    2.2.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại NHN0& PTNT Đăk Hà: .63
    2.2.2.1. Môhình tổ chức: . 63
    2.2.2.2. Nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán: . 63
    2.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tạiNHN0 & PTNT Đăk Hà: .64
    2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại ngân hàng: .66
    2.2.5. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán tại ngân hàng: 80
    2.2.6. Tổ chức các phần hành kế toán tại NHN0 & PTNT Đăk Hà: 82
    2.2.6.1. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn: . 82
    2.2.6.2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng: 91
    2.2.6.3. Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng (thanh toán không dùng tiền mặt): 98
    2.2.6.4. Kế toán nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng: . 103
    2.2.6.5. Kế toán tài sản cố định, công cụ lao động: 105
    2.2.6.5.1. Khái quát chung: 105
    2.2.6.5.2. Kế toán tài sản cố định: 106
    2.2.6.5.3. Kế toán công cụ lao động: 108
    2.2.6.6. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ng oại tệ -vàng bạc và thanh toán quốc tế: 109
    2.2.6.7. Kế toánthu nhập, chi phí, đầu tư chứng khoán và kết quả kinh doanh: 112
    2.2.7. Đánh giá chung về thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán tại NHN0 & PTNT huyện
    Đăk Hà: 119
    CHƯƠNG III . 120
    MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI
    NHN0 & PTNT ĐĂK HÀ 120
    3.1. HOÀN THIỆN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN KẾTOÁN TẠI NGÂN HÀNG: 120
    3.2. ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÁC TRANG, THIẾT BỊĐANG SỬDỤNG TẠI NGÂN HÀNG: 120
    3.3. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔCHỨC LAO ĐỘNG TẠI PHÒNG KẾTOÁN: 121
    3.4. NÂNG CAO CÔNG TÁC KIỂM SOÁT TẠI NGÂN HÀNG: 121
    3.5. HOÀN THIỆN HỆTHỐNG SỔSÁCH KẾTOÁN: . 122
    KẾT LUẬN 123
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
    PHỤ LỤC . 125
    144
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    BẢNG 2.1: BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUA CÁC NĂM .51
    BẢNG 2.2: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH CỦA CHI NHÁNH
    TRONG NĂM 2005 –2006 57
    BẢNG 2.3: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/ DOANH THU .59
    BẢNG 2.4: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/ CHI PHÍ .59
    BẢNG 2.5: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/ TỔNG TÀI SẢN 60
    BẢNG 2.6: BẢNG TRÌNH ĐỘ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN .62
    BẢNG 2.7: BẢNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN TẠI NGÂNHÀNG 66
    BẢNG 2.8: BẢNG HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TẠI NGÂN HÀNG .80
    BẢNG 2.9: BẢNG LÃI SUẤT CÁC LOẠI TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG .83
    BẢNG 2.10: BẢNG LÃI SUẤT TIỀNGỬI TK TẠI NGÂN HÀNG 84
    BẢNG 2.11: BẢNG LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM BẬC THANG 85
    145
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    SƠ ĐỒ1.1: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ-SỔ CÁI .29
    SƠ ĐỒ1.2: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ .31
    SƠ ĐỒ1.3: SƠ Đ Ồ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ .34
    SƠ ĐỒ2.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ .52
    SƠ ĐỒ2.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY PHÒNG KẾ TOÁN 63
    SƠ ĐỒ2.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN MÁY TẠINGÂN
    HÀNG . 65
    146
    DANH MỤC LƯU ĐỒ
    LƯU ĐỒ2.1: QUY TRÌNH LUÂNCHUYỂN CHỨNG TỪ GỬITIỀN TIẾT KIỆM 86
    LƯU ĐỒ2.2: QUY TRÌNH LUÂNCHUYỂN CHỨNG TỪ RÚTTIỀN TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ
    HẠN . 87
    LƯU ĐỒ2.3: QUY TRÌNH LUÂNCHUYỂN CHỨNG TỪ GỐCTRONG NGHIỆP VỤ TÍNDỤNG 92
    LƯU ĐỒ2.4: QUY TRÌNH LUÂNCHUYỂN CHỨNG TỪ GHISỔ TRONG NGHIỆP VỤ TÍN
    DỤNG 94
    LƯU ĐỒ2.5: QUY TRÌNH LUÂNCHUYỂN CHỨNG TỪ TRẢLÃI VAY .95
    LƯU ĐỒ2.6: QUY TRÌNH LUÂNCHUYỂN ỦY NHIỆM CHI 99
    LƯU ĐỒ2.7: QUY TRÌNH LUÂNCHUYỂN CHỨNG TỪ LỆNH CHUYỂN CÓ ĐẾN NỘI TỈNH . 100
    LƯU ĐỒ2.8: QUY TRÌNH LUÂNCHUYỂN CHỨNG TỪ TRONG GIAO DỊCH DỊCH VỤ
    CHUYỂN TIỀN . 101
    LƯU ĐỒ2.9: QUY TRÌNH LUÂNCHUYỂN CHỨNG TỪ ĐIỀU CHUYỂN TIỀN . 104
    LƯU ĐỒ2.10: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ GHI TĂNG TSCĐ . 107
    LƯU ĐỒ2.11: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ BÁN NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG 110

    LỜI NÓI ĐẦU
    Nước ta đang tr ên đà phát tri ển mạnh mẽ, nhất l à khi gia nh ập v ào Tổ chức
    Thương mại thế giới (WTO) ng ày 8 tháng 11 năm 2006. T ừ khi gia nhập đến nay
    chưa đầy 1 năm nh ưng tốc độ tăng tr ưởng nền kinh tế của n ước ta đạt kết quả khá
    tốt, ước tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm nay v ào khoảng 8%. Hoạt động kinh tế
    hiện nay diễn ra rất sôi động vớ i sự tham gia của nhiều th ành phần kinh tế trong
    nước cũng như của nước ngoài.
    Trên thị trường tiền tệ có nhiều diễn biếnphức tạp với sự tham gia của nhiều
    ngân hàng đ ặc biệt l à các ngân hàng nư ớc ngoài m ở chi nhánh tại Việt Nam. Sự
    xuất hiện của nhiều chi nhánh ng ân hàng nước ngoài tại Việt Nam đ ã tạo thêm áp
    lực cạnh tranh đối với các ngânhàng trong nước. Để có thể đứng vững và phát triển
    các ngân hàng trong nư ớc hiện nay đang nổ lực nâng c ao chất l ượng phục vụ, mở
    rộng hoạt động kinh doanh ra khắp các địa phương.
    Các ngân hàng c ũng không ngừng ho àn thiện công tác tổ chức hạch toán kế
    toán tại ngân hàng mình bởi lẽ công tác tổ chức hạch to án kế toán tạingân hàng có một
    vị trí rất quan trọng nó gắn liền với hoạt động giao dịch tạingân hàng. Các nhân viên
    kế toán tại ngân hàng không nh ững làm công tác hạch toán mà còn thực hiện hoạt động
    kinh doanh chính c ủa ngân hàng là huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả. Thái độ và
    phong cách làm vi ệc của các nhân vi ên kế toán sẽ tác động trực tiếp đ ến lòng tin, sự hài
    lòng của khách hàng đối với ngân hàng. Do vậy,việc tổ chức tốt công tác tổ chứ c hạch
    toán kế toán tại ngân h àng là vấn đề hết sức quan trọng.
    Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tổ chức hạch toán kế toán tại ngân
    hàng và đư ợc sự đồng ý của Ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghi ệp & Phát triển
    Nông thôn Huyện Đăk Hà đã hướng tôinghiên cứu đề tài:
    “ Tìm hi ểu công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Ngân h àng Nông
    nghiệp & Phát triển Nông thôn Huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum”
    Đề tài ngoài ph ần mở đầu, phần kết luận v à tài liệu tham khảo gồm có 3
    chương sau:
    2
    Chương 1:Cơ s ở lý luận về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại ngân
    hàng.
    Chương 2:Thực trạng công tác t ổ chức hạch toán kế toán tại N HN0 &
    PTNT Đăk Hà.
    Chương 3:Một số biện pháp nhằm ho àn thiện công tác tổ chức hạch
    toán kế toán tại NHN0 & PTNT Đăk Hà.


    Chương 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
    NGÂN HÀNG
    1.1. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại:
    a. Khái niệm:
    Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng m à hoạt động
    chủ yếu và thường xuyênlà nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và
    sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương
    tiện thanh toán.
    b. Đặc trưng:
    -Ngân hàng thương m ại l à m ột tổ chức cho phép nhận ký th ác của công
    chúng với trách nhiệm hoàn trả.
    -Ngân hàng thương m ại l à t ổ chức đ ược phép sử dụng ký thác của cô ng
    chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác.
    c. Hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam:
    * Dựa vào hình thức sở hữu:
    -Ngân hàng thương m ại quốc doanh: là ngân hàng đư ợc thành lập 100%
    vốn ngân sách nhà nước, bao gồm:
    + Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.
    + Ngân hàng Công thương Viêt Nam (ICBV).
    + Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV).
    + Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).
    + Ngân hàng phục vụ người nghèo (VBP).
    -Ngân hàng thương mại cổ phần: là ngân hàng thương m ại được thành lập
    dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó m ột cá nhân hay ph áp nhân ch ỉ được sở
    hữu một số cổ phần nhất định theo quy định của NHTM Việt Nam.Đối vớicá nhân
    không quá 10% s ố cổ phần, pháp nhân không quá 40% số cổ phần. Ri êng các cổ
    đông sáng lập thì phải tham gia tối thiểu 20% số cổ phần.
    4
    -Ngân hàng liên doanh : là ngân hàng đư ợc thành lập bằng vốn li ên doanh
    giữa một bên là Ngân hàng Việt Nam và một bên là Ngân hàng nước ngoài có trụ sở
    tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam.
    - Chi nhánh ngân hàng nư ớc ngo ài: là ngân hàng đư ợc thành lập theo
    pháp lu ật nước ngoài đư ợc phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo
    pháp luật Việt Nam.
    * Dựa vàomục đích hoạt động:
    -Ngân hàng thương mại: với nghiệp vụ truyền thống là huy động vốn dưới
    hình thức ngắn hạn v à cho vay ng ắn hạn dưới hình thức chiết khấu thương phiếu là
    chính. Tuy nhiên, do thị trường tiền tệ ng ày càng phát triển, dần dần các ngân h àng
    này đi vào kinh doanh t ổng hợp l àm cả nghiệp vụ huy động vốn v à cho vay trung
    dài hạn và làm gần như tất cả các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng.
    -Ngân hàng phát tri ển:nét đặc trưng nổi bật của những ngân h àng này là
    tập trung huy động vốn trung d ài hạn và đầu tư trung dài h ạn v ì sự nghiệp phát
    triển. Hoạt động của ngân hàng này chủ yếu là đầu tư trực tiếp qua các dự án.
    -Ngân hàng đầu tư: hoạt động với mục tiêu đầu tư trung dài hạn, cũng vì sự
    nghiệp phát triển nh ưng thông qua h ình th ức đầu t ư gián ti ếpqua gi ấy tờ có giá.
    Hoạt động của loại ngân hàng này gần với nghiệp vụ chứng khoán.
    -Ngân hàng chính sách : thông thư ờng l à nh ững ngân h àng thương m ại
    100% vốn nhà nước hoặc ngân h àng thương m ại cổ phần nh à nước được lập ra để
    phục vụ một hoặc m ột số chính sách của nhà nước (như Ngân hàng phục vụ ng ười
    nghèo, Ngân hàng phát tri ển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long ). Loại ngân h àng
    này hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, nó được tạo vốn dưới hình thức đặc thù
    để cho vay ưu đãi hoặc tạo vốn b ình th ường để cho v ay ưu đ ãi nhưng được Nhà
    nước bù phần chênh lệch lãi suất.
    -Ngân hàng hợp tác: là những tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể, được
    các thành viên t ự nguyện lập n ên không phải vì m ục đích lợi nhuận m à vì yêu c ầu
    tương trợ lẫn nhau về vốn và dịch vụ ngân hàng.
    5
    1.2. Khái quát chung về kế toán ngân hàng:
    1.2.1. Đối tượng, nhiệm vụ của kế toán ngânhàng:
    1.2.1.1. Khái niệm:
    Kế toán ngân h àng là m ột công cụ để tính toán, ghi c hép bằng con số phản
    ánh và giám đốc toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ thuộc ngành ngân hàng.
    1.2.1.2. Đối tượng của kế toán ngân hàng:
    Trong nền sản xuất x ã hội, ngân h àng được xác định l à ngành kinh t ế tổng
    hợp và bảo quản một khối l ượng tài sản rất lớn của bản thân ngân h àng cũng như
    của toàn xã hội gửi tại ngân hàng. Để quản lý tốt khối lượng tài sản này, ngành ngân
    hàng dùng công cụ kế toán để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tài sản (vốn) trong quá
    trình hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của mình.
    Như vậy, cũng như các ngành kinh tế khác, đối tượng của kế toán ngân hàng
    là v ốn (tài sản) cũng nh ư sự vận động của nó trong quá trình th ực hiện các mặt
    nghiệp vụ của ngân hàng.
    Đối tượng của kế toán ngân h àng gồm 2 mặt, đó t ài sản v à nguồn gốc h ình
    thành tài sản của ngân hàng hay sử dụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng.
    a. Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn):
    Nguồn vốn của ngân hàng được hình thành t ừ nhiều nguồn khác nhau từ lúc
    thành lập đến suốt cả quá trình hoạt động.
    -Vốn tự có và coi như tự có, bao gồm:
    + Vốn điều lệ:là số vốn riêng của từng ngân hàng, được ghi vào điều lệ hoạt
    động của mỗi ngân h àng. Tùy theo t ừng thời kỳ khác nhau m à vốn điều lệ đ ược
    hình thành ở mỗi loại hình TCTD khác nhau dựa trên vốn pháp định do NHNN quy
    định. Vốn pháp định l à số vốn tối thiểu cần phải có do luật pháp quy định để th ành
    lập một doanh nghiệp hay một ngân hàng.
    + Quỹ dự trữ : là loại quỹ được trích lập từ lợi nhuận r òng của ngân hàng
    nhằm mục đích dự trữ bổ sung vốnđiều lệ của ngân hàng.
    + Các loại quỹ của ngân hàng:Quỹ đầu tư phát triển, quỹ nghiên cứu đào tạo,
    quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ để mua sắm TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Chu Thị Lê Dung, Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nha Trang.
    2. Chu Thị Lê Dung, Giáo trình Quản trị Tài chính, Nha Trang.
    3. Thạc sĩ Phan Thị Dung, Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán,Nha Trang.
    4. Tiến sĩ Trương Thị Hồng (2007), Kế toán ngân hàng (Lý thuyết, bài tập và
    bài giải), NXB Tài chính.
    5. Tiến sĩ Trương Thị Hồng (2007), Kế toán ngân hàng (202 Sơ đồ),NXB Tài
    chính.
    6. Học viện Ngân hàng (2000), Giáo trình kế toán ngân hàng, NXB Thống kê
    Hà Nội.
    7. Nguyễn Thị Minh Thảo, Công tác t ổ chức hạch toán kế toán tại C ty
    Thương mại Cổ phần Phan Nguyễn, Nha Trang.
    8. NXB Chínhtrị Quốc gia (2007), Luật Kế toán, Hà Nội.
    9. NXB Lao động –Xã hội, Tìm hiểu Luật các Tổ chức Tín dụng.
    10. NXB Lao động –Xã hội, Tìm hiểu Luật Giao dịch điện tử.
    11. Quyết định số 1161/NHN0 –TCKT.
    12. Quyết định số 479/2004/QĐ –NHNN.
    13. Quyết định số 807/2005/QĐ –NHNN.
    14. Quyết định số 29/2006/QĐ –NHNN.
    15. Tiến sĩ V õ Minh Tâm (2007), Làm th ế n ào đ ể mở rộng các h ình th ức
    thanh toán không dùng ti ền mặt và thanh toán qua ngân hàng , Tạp chí Ngân h àng
    số 11, tr. 22-24.
    16. Khuất Thị Anh Thơ (2007), Phát triển thanh toán không d ùngtiền mặt –
    giải pháp quan trọng nhằm ổn địn h & phát triển Thị tr ường Tài chính Vi ệt Nam
    hiện nay,Tạp chí Ngân hàng số 10, tr. 21-22.
    17. Hữu Hạnh (2007), Hoạt động NHN0 & PTNT Lâm Đồng giải pháp và kiến
    nghị,Tạp chí Ngân hàng số 10, tr. 40-41.
    18. Nguyễn Kim T hài (2007), Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh
    tranh của NHN0 & PTNT Long An trong g iai đoạn hiện nay, Tạp chí Ngân hàng số
    18, tr. 58-59.
    19. PGS.TS Ngô Hướng (2007), Lạm phát hiện nay –nguyên nhân, giải pháp,
    Tạp chí Ngân hàng số 17, tr. 22-23.
    20. PGS.TS Lê Văn Tề (2007), Tự do hóa T ài chính và H ội nhập Quốc tế về
    Ngân hàng –Một số kinh nghiệm, Tạp chí Ngân hàng số 19, tr. 25-28.
    21. http://www.hvnh.edu.vn/
    22. http://www.google.com.vn/
    23. http://vietnamnet.vn/
    24. http://webketoan/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...