Tài liệu Tìm hiểu công tác đăng ký và cấp giấy CNQSDĐ xã Đông khê huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 200

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tìm hiểu công tác đăng ký và cấp giấy CNQSDĐ xã Đông khê huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 - 2010
    LỜI CẢM ƠN

    Thực tập tốt nghiệp và viết luận văn cuối khóa là một trong những nội dung quan trọng của công tác đào tạo sinh viên trong các trường Đại học, Cao đẳng nhằm đánh giá chất lượng đào tạo, đồng thời giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận với thực tế.
    Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên,trong thời gian từ 18/04/2011 đến 15/6/2011 em đó tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xă Đông khê - huyện Đông sơn - tỉnh Thanh hóa để thực hiện cho việc viết đề tài: “T́m hiểu công tác đăng kư và cấp giấy CNQSDĐ xă Đông khê huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 - 2010” Trong quá tŕnh học tập, nghiên cứu, thực tập và viết chuyên đề vừa qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đó nhận được sự quan tâm và hướng dẫn giúp đỡ tận t́nh của các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi Trường, UBND xă Đông khê trong việc cung cấp thông tin có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận t́nh của các thầy cô trong khoa cũng như các cô, các bác tại UBND xă Đông khê đó tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề này.
    Đặc biệt em xin bày tỏ lũng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Dư Ngọc Thành, người đó tận t́nh hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu.
    Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, cùng toàn thể các thầy, cô giáo đó trang bị cho em những kiến thức quư báu trong suốt thời gian học tập và rốn luyện tại trường.
    Do thời gian và kinh nghiệm có hạn, chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong được sự tham gia đóng góp ư kiến chân thành của các thầy cô giáo, và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn./.

    Thái Nguyên, ngày 18. tháng 6 năm 2011
    Sinh viên


    Lê Viết Hoàng



    DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHOÁ LUẬN

    [TABLE=width: 596]
    [TR]
    [TD]Bảng[/TD]
    [TD]Tên bảng[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu 3.1[/TD]
    [TD]Tổng hợp các yếu tố khí hậu trung b́nh[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.2[/TD]
    [TD]Hiện trạng dân số, lao động trong địa bàn xă[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.1[/TD]
    [TD]Hiện trạng sử dụng đất chi tiết năm 2008 của xă Đông khê[/TD]
    [TD]23[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.2[/TD]
    [TD]Diện tích đất đai từ năm 2008 – 2010[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.3[/TD]
    [TD]Tổng hợp kết kê khai đăng kư đất tại xă Đông Khê[/TD]
    [TD]32[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.4[/TD]
    [TD]Kết quả xét đơn đủ điều kiện cấp GCNQSD đất ở[/TD]
    [TD]36[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.5[/TD]
    [TD]Kết quả xét đơn chưa đủ điều kiện cấp GCNQSD đất[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.6[/TD]
    [TD]Tổng kết danh sách đủ điều kiện cấp GCNQSD đất đợt 1 năm 2008 tại xă Đông Khê[/TD]
    [TD]38[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.7[/TD]
    [TD]Tổng số hộ đă được cấp ở giai đoạn 2008 – 2010[/TD]
    [TD]42[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng: 4.8[/TD]
    [TD]Tổng hợp diện tích đất ở đă được cấp giai đoạn 2008- 2010[/TD]
    [TD]44[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.9[/TD]
    [TD]Tổng hợp diện tích đất sản xuất nông nghiệp đă được cấp
    giai đoạn 2008 – 2010[/TD]
    [TD]45[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.10[/TD]
    [TD]Tổng hợp kết quả cấp GCNQSDĐ sản xuất nông nghiệp theo từng năm giai đoạn 2008 – 2010[/TD]
    [TD]47[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 4.11[/TD]
    [TD]Tổng hợp các trường hợp chưa được cấp GCNQSDĐ đối với đất sản xuất nông nghiệp theo từng năm giai đoạn 2008 - 2010[/TD]
    [TD]48[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC CÁC TỪ , CỤM TỪ VIẾT TẮT

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Từ viết tắt[/TD]
    [TD]Tên đầy đủ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UBND[/TD]
    [TD]Uỷ ban nhân dân[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GCNQSDĐ[/TD]
    [TD]Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]XHCN[/TD]
    [TD]Xă hội chủ nghĩa[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HĐND[/TD]
    [TD]Hội đồng nhân dân[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KHSDĐ[/TD]
    [TD]Kế hoạch sử dụng đất[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KH[/TD]
    [TD]Kế hoạch[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TH[/TD]
    [TD]Thực hiện[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CP[/TD]
    [TD]Chính phủ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DT[/TD]
    [TD]Diện tích[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TT[/TD]
    [TD]Thông tư[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BTN& MT[/TD]
    [TD]Bộ Tài nguyên và Môi trường[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

















    Phần 1.
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
    Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quư giá đối với con người . Đất đai là môi trường, nền tảng cho sự sống con người và nhiều sinh vật khác . Nó là điều kiện là cơ sở cho bất ḱ nền sản xuất nào và đất là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu trên cơ sở đất đai th́ h́nh thành các cộng đồng người từ đó phát triển các mối quan hệ xă hội, mối quan hệ giữa người và đất. Với sản xuất nông nghiệp th́ không thể thiếu được, với các nghành công nghiệp dịch vụ và vui chơi giải chí th́ đất đai là cơ sở nền tàng là nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu.
    Để đáp ứng yêu cầu công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ phục vụ quản lí nhà nước về đất đai. Xuất phát từ nguyện vọng bản thân và yêu cầu của Đảng cùng sự phân công của khoa Đất và Môi Trường. Trường ĐHNL Thái Nguyên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “T́m hiểu công tác đăng kư và cấp giấy CNQSDĐ xă Đông khê huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 - 2010”. Dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Dư Ngọc Thành giảng viên khoa Tài nguyên và Môi trường Nông nghiệp Đại học Nông lâm Thái nguyên.
    1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu
    1.2.1 Mục đích nghiên cứu
    – Qua nghiên cứu nắm được cơ sở lư luận quản lư nhà nước về đất đai, nắm được quy tŕnh đăng kư và cấp giấy quyền sử dụng đất cấp xă.
    – Nắm được t́nh h́nh ĐKĐĐ và cấp GCNQSDĐ để đánh giá công tác GCNQSDĐ tại xă.
    – T́m ra những mặt tích cực cũng như những hạn chế trong công tác ĐKĐĐ và cấp GCNQSDĐ của xă, từ đó t́m ra những giải pháp khắc phục những tồn tại trong quá tŕnh thực hiện công tác này.
    1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu.
    – Nghiên cứu phải tuân thủ những quy định của pháp luật.
    – Số liệu thu thập phải trung thực, khách quan, chính xác.
    – Những tồn tại, giải pháp, kiến nghị phải có tính khả thi, thực tế phù hợp với điều kiện của địa phương.
    Chấp hành đúng nội quy về quản lư nhà nước về đất đai
    Phần 2
    TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. Nội dung quản lư nhà nước về đất đai và hồ sơ địa chính
    2.1.1. Các nội dung quản lư Nhà nước về đất đai
    Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho sự phát triển kinh tế và xă hội. V́ vậy việc quản lư chặt chẽ nguồn tài nguyên này là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở bất cứ quốc gia nào. Nhà nước muốn tồn tại và phát triển được th́ phải nắm chắc nguồn tài nguyên này.
    Theo khoản 1 điều 5 luật đất đai năm 2003 quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu”.
    Theo khoản 2 điều 6 luật đất đai năm 2003 quy định “nội dung quản lư Nhà nước về đất đai bao gồm:
    1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lư, sử dụng đất đai và tổ chức việc thực hiện các văn bản đó;
    2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lư hồ sơ địa chính, lập bản đồ hành chính;
    3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân loại đất; Lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
    4. Quản lư quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
    5. Quản lư việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
    6. Đăng kư quyền sử dụng đất, lập và quản lư hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ;
    7. Thống kê, kiểm kê đất đai;
    8. Quản lư tài chính về đất đai;
    9. Quản lư và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;
    10. Quản lư, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất:
    11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và sử lư phạm vi pháp luật về đất đai.
    12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lư trong sử dụng đất;
    13. Quản lư các hoạt động dịch vụ công về đất đai.


    2.1.2. Hồ sơ địa chính
    * Hồ sơ địa chính: Tài liệu, sổ sách, bản đồ trong đó chứa đựng những thông tin cần thiết về mặt tự nhiên, kinh tế, xă hội và pháp luật của đất đai được thiết lập trong quá tŕnh đo đạc bản đồ, đăng kư đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
    Hồ sơ địa chính được quy định tại điều 47 luật đất đai năm 2003
    Hồ sơ địa chính bao gồm:
    - Bản đồ địa chính.
    - Sổ địa chính.
    - Sổ mục kê.
    - Sổ theo dơi biến động đất đai.
    Nội dung hồ sơ địa chính bao gồm các thông tin về thửa đất sau đây:
    - Số hiệu, kích thước, h́nh thể, diện tích, vị trí.
    - Người sử dụng thửa đất;
    - Nguồn gốc, mục đích, thời gian sử dụng đất.
    - Giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đă được thực hiện và chưa được thực hiện.
    - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền và những hạn chế về quyền của người sử dụng đất;
    - Biến động trong quá tŕnh sử dụng đất và các thông tin khác có liên quan.
    Hồ sơ địa chính được thiết lập theo đơn vị hành chính xă, phường, thị trấn do cán bộ địa chính lập dưới sự chỉ đạo của Pḥng Tài nguyên và môi trường huyện và kiểm tra nghiệm thu của Sở Tài nguyên và môi trường.
    Hồ sơ địa chính chỉ được chỉnh lư biến động khi mà đầy đủ các thủ tục pháp lư về biến động đó.
    Hồ sơ địa chính phải lập đầy đủ nội dung, rơ ràng và đúng quy định nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lư Nhà nước về đất đai.
    2.2. Những quy định của pháp luật về đăng kư đất đai và cấp GCNQSDĐ
    2.2.1. Khái niệm về đăng kư đất đai và cấp GCNQSDĐ
    Đăng kư quyền sử dụng đất là việc ghi nhận quyền sử dụng đất hợp pháp đối với một thửa đất xác định vào hồ sơ địa chính nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ sử dụng đất. đăng kư sử dụng đất gồm: Đăng kư sử dụng đất lần đầu và đăng kư biến động đất.
    * Đăng kư sử dụng đất lần đầu được thực hiện trong các trường hợp sau:
    - Được nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng.
    - Người đang sử dụng đất mà thửa đất đó chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
    * Đăng kư biến động về sử dụng đất được thực hiện đối với người sử dụng thửa đất đă được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà có thay đổi về quyền sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
    - Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lănh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
    - Người sử dụng đất được phép đổi tên.
    - Có thay đổi về h́nh dạng, kích thước, diện tích thửa đất.
    - Chuyển mục đích sử dụng.
    - Có thay đổi thời hạn sử dụng đất.
    - Chuyển đổi từ h́nh thức Nhà nước cho thuê sang h́nh thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất.
    - Có thay đổi về những hạn chế quyền của người sử dụng đấ.
    - Nhà nước thu hồi đất.
    Để Nhà nước quản lư đất đai một cách thống nhất theo pháp luật th́ công tác đăng kư đất đai phải đảm bảo một số yếu tố sau:
    + Phải đăng kư đúng đối tượng, đúng diện tích và quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
    + Thực hiện đầu đủ các thủ tục đăng kư đất theo quy định của ngành quản lư đất đai.
    + Thành lập đầy đủ các tài liệu, tŕnh bày đúng quy cách, thể hiện đúng các nội dung theo yêu cầu của việc lập hồ sơ địa chính.
    Những trường hợp đủ điều kiện trong công tác đăng kư đất sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thư pháp lư công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của chủ sử dụng đất, đây là căn cứ để Nhà nước bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất. Giúp người sử dụng đất biết trước thời hạn sử dụng đất và được nhà nước bảo hộ để yên tâm đầu tư canh tác, sản xuất trên đất nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
    2.2.2. Đối tượng đăng kư đất đai và cấp giấy CNQSDĐ
    Mọi tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, chính trị - xă hội, hộ gia đ́nh cá nhân, cộng đồng dân cư (kể cả trong nước và nước ngoài) đều được nhà nước giao đất ổn định lâu dài hoặc thuê đất của nhà nước đều được đăng kư và cấp GCNQSDĐ. Việc kê khai đăng kư đất đai ban đầu tại UBND xă, phường, thị trấn nơi có đất.
    Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo tên tổ chức khi người đại diện tổ chức đó kê khai đăng kư đất đai được nhà nước thẩm quyền cho phép. C̣n đối với gia đ́nh, cá nhân th́ cấp cho chủ sử dụng đất.
    2.2.3. Nguyên tắc cấp giấy CNQSDĐ
    Nguyên tắc cấp GCNQSDĐ được quy định tại điều 48 Luật đất đai 2003
    “ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thống nhất trong cả nước với mọi loại đất.
    Trường hợp có tài sản gắn liền với đất đai th́ tài sản đó được ghi nhân trên GCNQSDĐ, chủ sở hữu tài sản phải đăng kư quyền sở hữu tài sản theo quy định của Pháp luật về đăng kư bất động sản”
    - Giấy chứng nhận sử dụng đất do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành.
    - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo từng thửa đất.
    + Trường hợp quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ và chồng th́ GCNQSDĐ họ tên vợ và họ tên chồng.
    + Trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đ́nh, tổ chức cùng sử dụng th́ GCNQSDĐ được cấp cho từng cá nhân, từng hộ gia đ́nh, từng tổ chức đồng quyền sử dụng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...