Luận Văn Tìm hiểu công nghệ sản xuất PVC và tính toán một số thông số kỹ thuật cho thiết bị phản ứng với năng

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI GIỚI THIỆU 4
    Chương I: lý thuyết tổng quan 5
    I. giới thiệu chung 5
    I.1 Lịch sử phát triển. 5
    II.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ PVC: 6
    1. Trên thế giới 6
    2. Tại Việt Nam 9
    II. Tổng hợp PVC 14
    II.1. Nguyên liệu. 14
    1. Tính chất lý học. 15
    2. Tính chất hoá học. 16
    II.2. Phản ứng tạo nhựa PVC 18
    1. Cơ cấu phản ứng. 18
    2. Động học quá trình trùng hợp. 20
    3. Độ trùng hợp và chiều dài động học của mạch. 21
    II.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trùng hợp. 22
    III. Sản phẩm PVC 23
    1. Cấu tạo. 23
    2. Tính chất của Polyvinylclorua. 25
    3. Ứng dụng. 29
    3.1 Trong lĩnh vực xây dựng: 29
    3.2 Trong lĩnh vực điện và điện tử: 31
    3.3 Trong lĩnh vực ôtô, xe máy: 32
    3.4 Trong các lĩnh vực khác: 32
    chương ii: công nghệ sản xuất pvc 32
    I. các quy trình tổng hợp vynyl clorua (mvc) 32
    I.1. Quy trình axetylen. 34
    I.2. Quy trình kết hợp etylen và axetylen. 35
    I.3. Quy trình khí trộn từ naphta (dầu mỏ). 36
    I. 4. Quy trình oxy- clo hóa. 37
    II. Công nghệ tổng hợp polyvinylclorua (pvc) 43
    II.1 Trùng hợp khối 44
    II.2. Trùng hợp hợp dung dịch. 46
    II.3. Trùng hợp VCM bằng phương pháp nhũ tương. 47
    II.4. Trùng hợp huyền phù. 49
    III. SO SÁNH GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP. 54
    CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHO THIẾT BỊ PHẢN ỨNG CỦA CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PVC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HUYỀN PHÙ 56
    I. tổng quan về công nghệ sản xuất nhựa pvc bằng phương pháp huyền phù ở nhà máy tpc vina 56
    I.1. Quy cách nguyên liệu và thành phần. 56
    I.2. Thành phần nguyên vật liệu. 56
    I.3. Dây chuyền sản xuất và thiết bị 57
    I.4. Dây chuyền sản xuất PVC huyền phù tại nhà máy TPC Vina: 62
    II. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 65
    II.1 Thông số ban đầu. 65
    II.2 Tính cân bằng vật chất cho thiết bị phản ứng. 67
    1. Thời gian cho một mẻ sản xuất 67
    2. Năng suất của một mẻ sản xuất 67
    3. Tính cân bằng vật chất cho thiết bị phản ứng. 68
    4. Tính chi phí nguyên liệu đầu vào cho một tháng sản xuất 75
    III. tính cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị phản ứng polyme 76
    1. Tính toán nhiệt tiêu hao để đun nóng hỗn hợp từ nhiệt độ đầu 30 °C lên nhiệt độ trùng hợp 80 °C 77
    2. Tính nhiệt lượng của nước cần thiết để duy trì nhiệt độ của thiết bị phản ứng. 77
    KẾT LUẬN 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80




    LỜI GIỚI THIỆUTrong thời đại ngày nay, cùng với nền khoa học hiện đại, công nghệ hóa học không ngừng phát triển và chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Công nghệ về hợp chất cao phân tử là một trong những công nghệ điển hình, rất tiêu biểu về tốc độ phát triển và phạm vi sử dụng. Tuy ra đời có muộn hơn các ngành khác, nhưng khả năng ứng dụng của nó là vô cùng rộng lớn. Hầu hết các vật liệu trong kỹ thuật và đời sống ngày nay được thay thế bằng nhiều loại vật liệu mới được chế tạo từ các hợp chất cao phân tử. Đây là hướng đi mới mà nhiều quốc gia trên thế giới nhận thấy.Vì vậy các nhà khoa học đã không ngừng đầu tư và nghiên cứu về lĩnh vực quan trọng này. Có được tầm quan trọng như vậy là vì các hợp chất cao phân tử có nhiều tính chất rất quý như : Độ bền cơ học, độ đàn hồi, cách âm, cách nhiệt, cách điện, nhẹ và dễ gia công hơn kim loại Bên cạnh đó giá thành lại rẽ.
    Do đó việc sản xuất các hợp chất cao phân tử tổng hợp cũng như các sản phẩm từ nó ngày càng gia tăng đáng kể . Một trong những loại nhựa tổng hợp phổ biến được sản xuất nhiều là nhựa Polyvinyl Clorua (PVC).
    Nhựa Polyvinylclorua là một trong những sản phẩm ra đời sớm của nền sản xuất chất dẻo . Trong công nghệ sản xuất nhựa Polyvinyl clorua , tùy theo phương pháp sản xuất và thành phần của các cấu tử tham gia mà ta có thể thu được một số loại nhựa có tỷ trọng khác nhau như : K - 58, K - 66 ,K - 71. Nhựa Polyvinylclorua có nhiều đặc điểm tốt như ổn định hóa học, bền cơ học, dễ gia công ra nhiều loại sản phẩm thông dụng ( màng bao gói, áo đi mưa, dép ) và đặc biệt là dùng để sản xuất ống chiếm tới 50% tổng sản lượng. Bên cạnh đó nhựa Polyvinylclorua còn được dùng để bọc dây điện, lót nền, trần nhà và các chi tiết của thiết bị công nghiệp hóa học Ngoài ra Polyvinylclorua đồng trùng hợp với cloruavinilden còn được dùng làm sợi tổng hợp . Chính vì thế mà việc tìm hiểu công nghệ sản xuất nhựa Polyvinylclorua rất là cần thiết. Đặc biệt là nhà máy sản xuất nhựa Polyvinylclorua theo phương pháp huyền phù . Đó là lý do em chọn đề tài: Tìm hiểu công nghệ sản xuất PVC và tính toán một số thông số kỹ thuật cho thiết bị phản ứng với năng suất 150.000 tấn/năm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...