Thạc Sĩ Tìm hiểu cộng nghệ mạng MAN-E và Ứng dụng của mạng MAN-E tại VNPT Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỤC LỤC 0
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT . 3
    DANH MỤC HÌNH VẼ 7
    DANH MỤC BẢNG 9
    MỞ ĐẦU . 10
    NỘI DUNG 12
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGN . 12
    1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM MẠNG NGN 12
    1.1.1 Khái niệm 12
    1.1.2 Đặc điểm của mạng NGN 13
    1.2 CẤU TRÚC LOGIC MẠNG THẾ HỆ MỚI 14
    1.2.1 Lớp truyền dẫn và truy nhập 16
    1.2.2 Lớp truyền thông . 17
    1.2.3 Lớp điều khiển 18
    1.2.4 Lớp ứng dụng/dịch vụ 19
    1.2.5 Mặt phẳng quản lý 19
    1.3 CẤU TRÚC VẬT LÝ 20
    1.4 CÁC CÔNG NGHỆ ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO MẠNG THẾ HỆ MỚI 21
    1.4.1 IP . 21
    1.4.2 ATM 22


    1
    1.4.3 MPLS . 23
    Kết luận chương 1 25
    CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ MẠNG MAN-E VÀ CÁC DỊCH VỤ TRÊN
    MẠNG MAN-E
    26
    2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠNG MAN-E . 26
    2.1.1 Tổng quan mạng quang Ethernet 26
    2.1.2 Các tính năng của MAN-E 27
    2.1.3 Cấu trúc mạng MAN-E . 28
    2.1.4 Mô hình phân lớp mạng MAN-E . 29
    2.1.5 Các điểm tham chiếu trong mạng MAN-E 31
    2.1.6 Các thành phần vật lý trong mạng MAN-E . 33
    2.1.7 Lợi ích dùng dịch vụ Ethernet 34
    2.2 CÁC DỊCH VỤ CUNG CẤP QUA MẠNG MAN-E 36
    2.2.1 Mô hình dịch vụ Ethernet . 36
    2.2.2 Kênh kết nối ảo Ethernet (EVC: Ethernet Virtual Connection) 37
    2.2.3 Các loại dịch vụ trong MAN-E . 38
    2.2.4 Các thuộc tính dịch vụ Ethernet 44
    2.3 CÁC YÊU CẦU VỀ HIỆU NĂNG CHO MẠNG MAN-E 52
    2.3.1 Độ khả dụng 52
    2.3.2 Độ trễ khung 53
    2.3.3 Độ trôi khung . 54
    2.3.4 Tỷ lệ tổn thất khung 55
    Kết luận chương 2 56
    CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG MAN-E TẠI VNPT . .57
    3.1 KIẾN TRÚC MẠNG 57
    3.2 MẠNG MAN-E DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ MPLS 58
    3.2.1 Thiết kế lưu lượng MPLS 59
    3.2.2 Hồi phục đường hầm 62
    3.2.3 Hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng MPLS . 64
    3.3 PHƯƠNG ÁN KẾT NỐI, QUẢN LÝ 66
    3.3.1 Phương án kết nối 66
    3.3.2 Phương án quản lý mạng 67
    3.4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỀU KHIỂN MẠNG MAN-E 68
    3.4.1 Quản lý topo mạng 68
    3.4.2 Quản lý tài nguyên 69
    3.4.3 Quản lý lỗi 69
    3.4.4 Quản lý hiệu năng 70
    3.4.5 Quản lý bảo mật 70
    3.4.6 Quản lý cấu hình 70
    3.4.7 Cấu hình dịch vụ qua giao diện đồ hoạ (provisiong) 70
    3.4.8 Cấu hình trên thiết bị mạng (các router NE40E) 71
    3.5 XÂY DỰNG MẠNG MAN-E VNPT THÁI NGUYÊN 71
    3.5.1 Định hướng xây dựng mạng MAN-E . 71
    3.5.2 Định cỡ mạng MAN-E . 72
    Kết luận chương 3 79
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81
    PHỤ LỤC 82

    10
    MỞ ĐẦU

    Trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh chóng, vượt bậc của các công
    nghệ truy nhập băng rộng mới (xDSL, FTTx ) và các dịch vụ mới (VoIP, IPTV,
    VoD ), đặc biệt là xu hướng tiến lên NGN của ác nhà khai thác Viễn thông:
    Yêu cầu về băng thông kết nối tới các thiết bị truy nhập (IPDSLAM, MSAN) ngày
    càng cao, yêu cầu về cơ sở hạ tầng truyền tải phải đáp ứng các công nghệ mới của IP để
    sẵn sàng cho các dịch vụ mới ngày càng tăng: multicast, end-to-end QoS, bandwitdh-on-
    demand , yêu cầu đáp ứng băng thông cung cấp trực tiếp theo nhu cầu của khách hàng
    khách hàng (FE, GE), và các yêu cầu khác
    Tất cả các yêu cầu trên dẫn đến sự phát triển bùng nổ của mạng MAN trong các
    thành phố, đặc biệt là mạng Ethernet-based MAN để truyền tải lưu lượng IP.
    Hệ thống cáp quang cho phép cung cấp dịch vụ với tốc độ ngày càng cao và giá
    thành ngày càng giảm. Tốc độ truyền dẫn từ 100Mbps dần được thay thế bằng tốc độ
    Gbps. 10Gbps thậm chí 40Gbps. Việc này cho phép các nhà cung cấp dịch vụ có thể sử
    dụng cồng nghệ Ethernet đơn giản để truyền thông tin với khoảng cách xa hơn. Với công
    nghệ Ethernet truyền thống trên mạng cáp đồng khoảng cách truyền dẫn chỉ tính bằng đơn
    vị hàng chục mét hoặc 100 mét thì với công nghệ cáp quang, khoảng cách truyền dần tăng
    hàng trăm nghìn lần lên đến hàng chục KM.
    Sử dụng công nghệ MAN-E để cung cấp dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ đa dạng
    đến khách hàng của các nhà cung cấp dịch vụ đang là xu hướng chung trên toàn thế giới.
    Công nghệ Ethernet được hầu hết các nhà cũng cấp thiết bị trên thế giới hỗ trợ
    Tại Việt Nam côn nghệ mạng MAN-E đã được một số nhà cung cấp dịch vụ viễn thông
    đã triển khai và đưa vào khai thác thành công. Tiêu biếu là mạng MAN-E của Tập đoàn Bưu
    chính Viễn thông Việt Nam VNPT, Tập đoàn VNPT phát triển mạng MAN-E dự vào các đặc
    điểm như sau:
    Hiệu quả chi phí: Chi phí đầu tư và vận hành thấp.
    Đơn giản: Đã được tiêu chuẩn hóa và không ngừng được phát triển. Được ứng dụng rộng rãi
    trong tất cả các tổ chức, doanh nghiệp và thiết bị gia đình.
    Độ linh động cao: Quản lý băng thông và mở rộng băng thông kết nối rất dễ dàng. Hỗ trợ rất
    nhiều mô hình kết nối (topology) khác nhau. Tối ưu cho việc truyền tải thông tin dạng gói,
    đặc biệt là các gói tin IP.
    Mạng MAN-E là phân khúc mạng nằm giữa lớp Core và lớp Access, có tổ chức năng thu
    gom lưu lượng và đảm bảo yêu cầu về chất lượng dịch vụ cho khách hàng. Mạng MAN-E chính
    là yếu tố cốt lõi để các nhà cung cấp dịch vụ triển khai cung cấp các dịch vụ băng rộng chất
    lượng cao đối với khách hàng.
    Tại Việt Nam công nghệ mạng MAN-E đang trong quá trình triển khai do đó có rất nhiều
    vấn đề cần nghiên cứu và phát triển tuy nhiên trong luận văn này xin được đi vào Tìm hiểu cộng
    nghệ mạng MAN-E và Ứng dụng của mạng MAN-E tại VNPT Thái Nguyên
    .
    Đề tài bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Nêu lên các khái niệm về mạng NGN, cấu trúc logic và cấu trúc vật lý của
    mạng NGN từ đó xác định mạng MAN-E thuộc lớp nào trong mạng NGN.
    Chương 2: Nêu lên các khai niệm chung về mạng MAN-E như: định nghĩa, mô hình phân
    lớp, các thành phần cơ bản, các dịch vụ cơ bản và các ưu nhược điểm của các dịch vụ đó. Đồng
    thời nêu các định nghĩa về tham số hiệu năng trong mạng MAN-E.
    Chương 3: Mô hình triển khai mạng MAN-E tại VNPT, giới thiệu về công nghệ và mô
    hình triển khai hệ thống mạng của VNPT tại Việt Nam trên cơ sở đó xây dựng mạng MAN-E giai
    đoạn 2 tại VNPT Thái Nguyên.
    Trong quá trình làm luận văn tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góm, giúp đỡ quý báu
    của các thầy cô giáo cùng các bạn bè đồng nghiệp
    Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tam, người đã tận
    tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
    khoa CNTT Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo tại Viện Công nghệ Thông tin - Viện Khoa
    học và Công nghệ Việt Nam, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong quá
    trình học tập.
    Cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các đồng nghiệp nôi tôi đang công tác: VNPT Thái
    Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn của mình
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...