Chuyên Đề Tìm hiểu công nghệ mạ kim loại dòng thải và các chất thải quan trọng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    1 LỜI MỞ ĐẦU 5
    CHƯƠNG 0: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ MẠ KIM LOẠI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN. 6

    1.1 Vai trò của giai đoạn hoàn thiện bề mặt: 6
    1.2 Các phương pháp được đề xuất để hoàn thiện bề mặt: 6
    1.3 Khái quát về mạ điện: 6
    1.3.1 Bảng năng suất của một số cơ sở mạ điện ở Việt Nam năm 1998 6
    1.3.2 Bảng năng lượng tiêu thụ của một số công ty năm 1998 7
    1.3.3 Bảng độc tính một số hoá chất sử dụng trong công nghệ mạ điện: 10
    2 PHẦN I : QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỀ MẶT 11
    2.1 Chương 1: Phương pháp cơ học 11
    2.2 Chương 2: Phương pháp hóa học và điện hóa. 15
    * Các nguồn gây ô nhiễm trong xử lý bề mặt 22
    3 PHẦN II: MẠ 23
    3.1 Mạ kẽm thiếc chì cadimi  24
    3.2 Mạ đồng và mạ kền 25
    3.3 Mạ crom, coban, sắt 26
    3.4 Mạ kim loại quý 26
    3.5 Mạ hợp kim 28
    4 PHẦN III:
    HOÀN THIỆN BỀ MẶT VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM,ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP MÔI TRƯỜNG 32

    4.1 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN III 32
    4.2 Hoàn thiện lớp mạ kim loại: 33
    4.3 Kiểm tra chất lượng lớp mạ: 34
    5 Ô NHIỄM TRONG CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN: 36
    5.1 Ô nhiễm nhiệt: 36
    5.2 Ô nhiểm tiếng ồn: 36
    5.3 Ô nhiễm khí thải: 36
    5.3.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí: 36
    5.3.2 Phương pháp xử lý khí thải: 36
    5.3.2.1 Thông gió cho xưởng mạ:để kiểm soát hơi axit cromit và hơi kiềm thoát ra trong quá trinh mạ. 36
    5.4 Ô nhiễm từ chất thải rắn: 38
    5.4.1 Nguồn gốc chất thải rắn: 38
    5.4.2 Phương pháp xử lý chất thải rắn: 39
    5.5 Ô nhiễm nước thải và nước rửa: 39
    5.5.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước 39
    5.5.2 Lưu lượng và thành phần các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải ngành mạ điện: 40
    5.5.3 Công nghệ xử lý nước thải tại Việt Nam: 40
    5.5.4 Bảng các chỉ số ô nhiễm kim loại nặng của nước thải mạ điện 40
    5.5.5 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải mạ điện: 41
    5.5.6 Phân loại các loại nước thải trong mạ điện: 42
    5.5.6.1 Nước thải chứa xyanua: 42
    5.5.6.2 Các phương pháp làm sạch xyanua trong chất thải: 42
    5.5.6.2.1 Làm sạch nước thải xyanua bằng phương pháp hóa học: 42
    5.5.6.2.1.1 Oxy hoá xyanua dùng các hợp chất Clo 43
    5.5.6.2.1.2 Ôxy hoá xyanua bằng FeSO4 43
    5.5.6.2.1.3 Khử độc nước thải bằng KMnO4:. 44
    5.5.6.2.2 Làm sạch nước thải xyanua bằng phương pháp điện hoá 44
    5.5.6.3 Nước thải chứa Cr6+ và Ni2+: 44
    5.5.6.3.1 Phương pháp khử - kết tủa hóa học: 44
    5.5.6.4 Xử lý các cation kim loại nặng trong nước thải: 46
    5.5.6.4.1Phương pháp trao đổi ion: 47
    5.5.6.5 Làm sạch nước thải kiềm-axit: 49
    5.5.6.6 Phương pháp điện hóa: 49
    5.5.6.7 Phương pháp sinh học: 50
    5.5.6.8 Phương pháp hấp phụ 50
    Kết luận 53
    5.5.7 Nước rửa thu hồi: 51
    5.5.7.1 Xử lý nước rửa thu hồi: 51
    5.5.7.1.1 Phương pháp nội điện phân: 51
    5.5.7.1.2 Phương pháp điện phân bằng dòng ngoài: 52
    5.5.7.1.3 Phương pháp chưng cất: 52
    5.5.8 So sánh các phương pháp xử lý nước thải. 52
    6 CÁC PHƯƠNG PHÁP MỚI GIÚP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM TRONG CÔNG NGHÊ MẠ ĐIÊN TỐT HƠN. 53
    6.1 SẢN XUẤT SẠCH HƠN : 53
    6.1.2 Lợi ích của SXSH(sản xuất sạch hơn): 54
    6.1.3 33 giải pháp sản xuất sạch hơn với công nghệ mạ điện: 54
    6.2 Đối với nước rửa thu hồi: 57
    6.2.1 Dùng hệ thống tẩy rửa Drag-in/drag-out: 57
    6.2.2 Dùng hệ thống tẩy rửa ngược dòng: 58
    6.2.3 Dùng dung dich rửa bằng nước: 58
    6.3 Đối với chất thải rắn: 58
    6.3.1 6 phương pháp chính xử lý chất thải rắn công nghiệp: 58
    6.4 Đối với các kim loại quý hiếm: 60
    6.4.1 Dùng thiết bị thu hồi hiện đại: 60
    Thiết bị thu hồi kim loại bằng điện phân 60
    Sử dụng hệ thống đánh bóng hoàn toàn khép kín 60
    6.4.2 Thu hồi bạc và vàng từ dung dich cũ, hỏng: 60
    6.5 Một số phương hướng xử lý nước thải và nước rửa mới: 61
    6.5.1 Thăm dò khả năng xử lý kim loại nặng Ni2+, Zn2+ bằng đá ong: 61
    6.5.2 Nghiên cứu xử lý niken, kẽm,đồng, chì, trong môi trường nitrat bằng vỏ ngao: 62
    6.5.3 Xử lí nước thải bằng phương pháp tuần hoàn tự nhiên 62
    6.5.4 Hệ thống xử lý nước thải xi mạ theo mô hình hợp khối tự động: 63
    6.5.5 Xử lý nước thải bằng cánh đồng lau sậy (phù hợp với vùng đất rộng) 64
    6.6 Đề ra các giải pháp quản lý đối với chất độc hại(như xuanua): 66
    6.7 Kết luận phần III: 67
    7 KẾT LUẬN 72
    8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
    9 Hình vẽ minh họa các thiết bị hiện đại (mạ đồ kim loại quý) 74




    LỜI MỞ ĐẦU

    -Mạ điện là một trong những nghành công nghiệp quan trong nhằm bảo vệ va trang trí bề mặt kim loại.Mạ điện được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong việc sản xuất đồ dân dụng.
    -Quá trình mạ điện có các phần chính:
    +phần I : chuẩn bị bề mặt trước khi mạ.
    +phần II : mạ
    +phần III: hoàn thiện bề mặt và xử lý củng như đề ra các giải pháp môi trường.
    -Tuỳ theo sở thích và khả năng của mỗi người mà nhóm AKL phân công đảm nhiệm các phần như sau:
    +phần I : Đỗ Thị Lương.
    +phần II : Bùi Vân Anh.
    +phần III: Phạm Quang Khánh.
    -Việc lựa chọn kiến thức,số lượng và mức độ thích hợp vừa đảm bảo tính cơ bản lẫn tính hiện đại là một việc rất khó khăn,bị hạn chế bởi trình độ,kinh nghiệm vì thế,chuyên đề mạ kim loại này chắc chắn không tránh khởi những hạn chế và thiếu sót.
    -Nhóm AKL rất mong nhận được sư đóng góp ý kiến của thầy Đinh Bách Khoa
    và của các thầy cô khác cũng như ý kiến cúa mọi người xung quanh đế chuyên đề này ngày càng hoàn thiện hơn và có thế ứng dụng vào trong thực tế.
    Nhóm AKL xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...