Luận Văn Tìm hiểu công nghệ Flex và xây dựng ứng dụng minh họa

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 28/11/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Tìm hiểu công nghệ Flex và xây dựng ứng dụng minh họa



    MỤC LỤC
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ FLEX 7
    1.1. Sự ra đời của công nghệ Flex: . 7
    1.2. Công nghệ Flex: . 7
    1.3. Đặc điểm của công nghệ Flex: 8
    Chương 2: MXML . 10
    2.1. Đôi nét về XML: . 10
    2.1.1 Lịch sử XML: . 10
    2.1.2. Khái niệm chung về XML 10
    2.2. MXML . 11
    2.2.1. Sơ lược về MXML . 11
    2.2.2. Cấu trúc của một ứng dụng Flex: 12
    Chương 3: ACTION SCRIPT TRONG FLEX 13
    3.1. Phát sinh ActionScript 13
    3.2. Sử dụng ActionScript để xử lý sự kiện MXML: 14
    3.3. Sử dụng các khối ActionScript trong file MXML 15
    3.4. Làm việc với các component Flex . 16
    3.4.1. Tham chiếu đến các component . 16
    3.4.2. Tạo các visual component Flex trong ActionScript . 17
    3.4.3. Phạm vi (scope) . 18
    3.5 Include và import code ActionScript 19
    3.6. Tạo các component ActionScript 19
    3.6.1 Tìm hiểu về custom class 19
    3.6.2 Tạo ActionScript project 20
    3.6.3 Additional points . 21
    3.7. Các sự kiện trong ứng dụng Flex . 22
    Chương 4: GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG (USER INTERFACES) 31
    4.1. Visual component (Thành phần trực quan) 31
    4.2. Data Provider và Collections . 35
    4.2.1. Collections . 35
    4.2.2. Data Provider Component 36
    4.2.3. Chỉ định data provider trong ứng dụng MXML 36
    4.2.4. Thiết lập data provider trong ActionScript 37
    4.2.5. Các phương thức truy cập dữ liệu đơn giản 38
    4.3. Các control thường dùng . 40
    4.4. Container 40
    4.5. Load một trang web từ ứng dụng Flex 41
    4.5.1 Gửi biến khi gọi các trang web 42
    4.5.2 Gọi JavaScript với navigateToURL . 432
    4.6 Gửi biến bên trong file SWF 44
    4.6.1 Sử dụng tham số chuỗi truy vấn (querystring parameter) 44
    4.6.2 Sử dụng flashVars . 46
    4.7 Tìm hiểu External API . 48
    4.7.1 Scripting the ExternalInterface class 49
    4.7.2 Gọi hàm JavaScript bằng cách sử dụng ActionScript . 498
    4.7.3 Gọi hàm ActionScript với JavaScript 49
    4.7.4 Hạn chế của External API . 50
    4.8 Tìm hiểu về Flash Player security . 52
    Chương 5: TRUY CẬP VÀ KẾT NỐI DỮ LIỆU 53
    5.1. Các component truy cập dữ liệu 53
    5.1.1. HTTPService component . 53
    5.1.2. WebService component 54
    5.1.3. RemoteObject component 55
    5.2. Truy cập dữ liệu server-side bằng component HTTPService . 55
    5.2.1 Tạo 1 HTTPService request 59
    5.2.2 Making the request 59
    5.2.3 Nhận phản hồi . 59
    5.2.4 Xác định kiểu trả về 60
    5.2.5 Truy cập nội dung load . 61
    5.2.6 Gửi các biến với request . 62
    5.2.7 Chỉ định phương thức request và định dạng . 63
    5.2.8 Phương thức của lớp HTTPService . 63
    5.2.9 Event của lớp HTTPService 64
    5.3. Tìm hiểu lớp URLLoader . 64
    5.3.1 Tạo URLLoader request 64
    5.3.2 Thực hiện request 64
    5.3.3 Nhận Response . 65
    5.3.4 Xác định kiểu trả về . 65
    5.3.5 Gửi biến cùng với request . 66
    5.3.6 Xác định phương thức request . 66
    5.3.7 Các thuộc tính của lớp URLLoader . 67
    5.4 Biểu diễn dữ liệu (representing data) . 67
    5.4.1. Liên kết dữ liệu (data binding) . 69
    5.4.2. Lưu trữ dữ liệu (data models) . 69
    5.4.3. Định dạng dữ liệu (data formatting) . 70
    5.4.4. Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu (data validation) . 70
    Chương 6: Sự khác nhau giữa flex3 và flex4 71
    6.1 Một số khái niệm tổng quát về flex4 72
    6.1.1 FXG 72
    6.1.2 Layout 72
    6.1.3 Spark Components 73
    6.1.4 So sánh các Spark và thành phần kiến trúc MX: 74
    6.1.5 Cơ chế render một component . 74
    6.1.6 Skinning . 75
    6.1.7 States 75
    6.1.8 Thẻ Declarations . 75
    6.2 Migrating applications to Flex 4 . 75
    6.3 Tổng quan thay đổi trong cấu trúc flex4: 77
    6.3.1 Namespaces and packages in Flex 4: . 77
    6.4 New components and containers 79
    6.5 Thay đổi một số cú pháp trong states . 82
    6.6 Thay đổi hiệu ứng 84
    Chương 7: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG MINH HỌA 85
    7.1 Sử dụng states để xây dựng trang web. 85
    7.2 Kết nối cơ sở dữ liệu thông qua HTTPService ,Php, và mysql 85
    Chương 8: KẾT LUẬN . 90



    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ FLEX
    1.1. Sự ra đời của công nghệ Flex:
    Ngày nay, sự ra đời của web thế hệ mới (web 2.0) hình thành nhu cầu tạo các ứng
    dụng trên nền web gọi là RIA ( Rich Internet Application), hoạt động tương tự như
    ứng dụng desktop truyền thống.
    Để tạo RIA, có 2 giải pháp:
     DHTML (HTML, CSS, JavaScript) kết hợp với Ajax: Đây là công cụ mạnh
    nhưng HTML không phải là công cụ trình diễn, mà là một chuẩn tài liệu. Ngoài
    ra, JavaScript vẫn chưa đủ mạnh, thiếu chặt chẽ, sự tương thích với các trình
    duyệt còn hạn chế.
     Flash (công nghệ vector của Adobe): Ngày nay, công nghệ này đã được cải
    tiến rất nhiều, có thể làm ứng dụng RIA khá tốt. Nhưng Flash sinh ra không phải
    để viết ứng dụng, công cụ lập trình không chuyên nghiệp, giao diện lập trình còn
    hạn chế, chi phí viết ứng dụng lớn do thiếu thành phần giao diện và các thư viện
    hỗ trợ.
    Để khắc phục tình trạng này, Adobe cho ra đời công nghệ Flex – một nền tảng công
    nghệ, công cụ phát triển ứng dụng RIA chuy ên nghiệp. Với Flex, các lập trình viên
    có thể kết hợp phương pháp thiết kế kéo thả và phương pháp viết source code, giúp
    xây dựng từng phần của ứng dụng một cách thích hợp. Flex hiện có 2 thành phần
    chính: MXML và ActionScript 3.0
    1.2. Công nghệ Flex:
    Flex là một framework mã nguồn mở, miễn phí dùng để xây dựng các ứng dụng
    web có tính tương tác cao và được triển khai thống nhất trên tất cả các trình duy ệt,
    các máy tính desktop và các hệ điều hành.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...