Đồ Án Tìm hiểu công nghệ chuyển mạch mềm

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC HÌNH VẼ iv
    DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
    THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v
    THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v
    LỜI NÓI ĐẦU vii
    CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH. 1
    1.1. Giới thiệu chung. 1
    1.2 Các khái niệm cơ bản. 1
    1.2.1. Khái niệm chuyển mạch và hệ thống chuyển mạch. 1
    1.2.2. Phân loại chuyển mạch. 2
    CHƯƠNG II. MẠNG THẾ HỆ KẾ TIẾP NGN 3
    2.1. Mạng thế hệ kế tiếp NGN 3
    2.1.1. Sự ra đời của NGN 3
    2.1.2. Khái niệm 4
    2.1.3. Đặc điểm và ưu điểm của mạng NGN 4
    2.2. Cấu trúc của mạng NGN 5
    2.2.1. Lớp truy nhập dịch vụ. 5
    2.2.2. Lớp chuyển tải dịch vụ. 6
    2.2.3. Lớp điều khiển. 6
    2.2.4. Lớp ứng dụng và dịch vụ. 6
    2.2.5. Lớp quản lý. 6
    CHƯƠNG III. CHUYỂN MẠCH MỀM . 7
    3.1. Sự ra đời công nghệ chuyển mạch mềm . 7
    3.2. Khái niệm chuyển mạch mềm và vị trí trong phân lớp chức năng NGN 8
    3.2.1. Khái niệm 8
    3.2.2. Vị trí trong phân lớp chức năng NGN 9
    3.3 Các mặt phẳng chức năng. 9
    3.3.1. Mặt phẳng truyền tải. 9
    3.3.2 Mặt phẳng báo hiệu và điều khiển cuộc gọi 10
    3.3.3. Mặt phẳng ứng dụng và dịch vụ. 11
    3.3.4. Mặt phẳng quản lý bảo dưỡng mạng. 11
    3.4 Các thực thể chức năng. 11
    3.4.1 Chức năng điều khiển cổng phương tiện (MGC-F). 11
    3.4.2 Chức năng định tuyến cuộc gọi và tính cước (R-F, A-F). 12
    3.4.3 Chức năng cổng báo hiệu và báo hiệu cổng truy nhập (SG-F/AGS-F). 12
    3.4.4 Chức năng máy chủ ứng dụng (AS-F). 13
    3.4.5 Chức năng cổng phương tiện (MG-F). 14
    3.4.6 Chức năng máy chủ phương tiện (MS-F). 14
    3.5 Các giao thức cơ bản của chuyển mạch mềm . 15
    3.5.1 Phân lọa giao thức báo hiệu. 15
    3.5.2 Giao thức H.323. 16
    3.5.3 Giao thức SIP 17
    3.5.3.1 Các chức năng của SIP 18
    3.5.3.2 Các thực thể mạng của giao thức SIP 18
    3.5.3.3 Các phương thức sử dụng. 19
    3.6 Giao thức MGCP-MEGACO/H.248. 20
    3.7 Giao thức SIGTRAN 21
    CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN 22
    4.1 Ưu điểm và ứng dụng của chuyển mạch mềm . 22
    4.1.1 Ưu điểm của chuyển mạch mềm. 22
    4.1.2 Ứng dụng của chuyển mạch mềm 23
    4.1.2.1 Ứng dụng làm cổng báo hiệu SG 23
    4.1.2.2 Ứng dụng cho tổng đài tandem 24
    4.1.2.3 Ứng dụng trong VoIP 25
    4.2 So sánh chuyển mạch mềm và chuyển mạch kênh truyền thống. 27.


    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngày nay, ngày càng có nhiều các dịch vụ mới và chất lượng dịch vụ có yêu cầu cao của các dich vụ Internet, dịch vụ IP, xu thế tích hợp IP/ATM/MPLS cho mạng đường trục .cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông thế giới đã dẫn đến sự mạng thế hệ sau NGN. Mạng NGN với trái tim là công nghệ chuyển mạch mềm đã đáp ứng được mọi yêu cầu đặc ra của người dùng với giá thành rể.
    Chuyển mạch mềm là hệ thống chuyển mạch thực hiện đầy đủ chức năng của chuyển mạch truyền thống, có khả năng kết hợp nhiều loại dịch vụ, có thể đáp ứng nhiều loại lưu lượng, khả năng kết nối với nhiều loại mạng, nhiều loại thiết bị, dễ dàng nâng cấp cũng như tương thích với các dịch vụ mới và các dịch vụ trong tương lai.
    Chính vì những ưu việt trên nên trong đồ án này em chọn công nghệ chuyển mạch mềm để đi sau tìm hiểu cấu trúc và tìm hiểu nhiều hơn về những ưu điểm của nó từ đó so sánh với chuyển mạch kênh truyền thống
    Bố cục đồ án gồm bốn chương:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...