Báo Cáo Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Lương thực giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người và trong chăn nuôi gia súc. Thật vậy, 75% năng lượng dùng cho hoạt động sống của con người và gia súc là do lương thực cung cấp. Và một trong những nguồn lương thực chính không thể không kể đến lúa gạo. Đúng vậy, gạo là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và cũng được trồng ở nhiều nơi trên thế giới (lúa nước và cả lúa cạn). Xưa nay Việt Nam được xem là đất nước gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước. Mặc dù hiện nay ngành công nghiệp cũng đang ngày càng phát triển nhưng lúa gạo lại là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất. Càng ngày nông dân càng cải tiến hơn để tạo ra sản lượng lúa nhiều hơn và có chất lượng hơn.
    Mặt dù sản lượng lúa gạo hàng năm vẫn tăng nhưng dân số lại ngày càng tăng cao khiến cho tình hình cung ứng lúa gạo ngày càng biến động, có thể gây nên khủng hoảng lúa gạo. Vì vậy nhu cầu về lúa gạo đang cực kỳ bức thiết, đòi hỏi người nông dân cần tích cực trồng lúa để đủ lúa cung cấp cho người tiêu dùng.
    Như ta đã biết, gạo là sản phẩm từ cây lúa và nằm trong một quá trình sản xuất nông nghiệp, thường bao gồm những khâu chính: làm đất, chọn thóc giống, gieo hạt, ươm mạ, cấy, chăm bón, gặt và cuối cùng là khâu xay xát. Tất cả những công đoạn trên thì công đoạn nào cũng mang những khó khăn nhất định. Trong nội dung bài báo cáo này nhóm chỉ xin làm rõ hơn về công đoạn xay xát lúa trong các nhà máy xay xát lúa gạo. Vì quy trình xay xát lúa gạo bao gồm rất nhiều công đoạn, chúng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng gạo thành phẩm.
    Với bài bài cáo mang tên “Tìm hiểu công nghệ chế biến lúa gạo ở Việt Nam”, nhóm mong muốn người đọc sẽ hiểu rõ hơn về việc chế biến ra hạt gạo bao gồm những công đoạn nào, thực hiện như thế nào. Trong những công đoạn đó thì có những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất cũng như chất lượng của hạt gạo thương phẩm. Ngoài ra bài báo cáo còn giới thiệu về một số máy móc thiết bị dùng trong chế biến, cấu tạo, nguyên lý hoạt động cũng như hình ảnh về máy.
    Do sự hiểu biết còn hạn hẹp nên bài báo cáo có đôi chỗ sai sót, kính mong cô bỏ qua.
    Xin chân thành cảm ơn cô.

    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÚA GẠO 4
    1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo. 4
    1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới 4
    1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam 6
    1.2. Giới thiệu về cây lúa gạo ở Việt Nam 7
    1.2.1. Nguồn gốc. 7
    1.2.2. Phân loại 7
    1.2.3. Đặc tính sinh học. 9
    1.2.4. Điều kiện sinh thái 9
    1.2.5. Thu hoạch và bảo quản lúa sau thu hoạch. 10
    1.3. Giới thiệu về hạt thóc. 10
    1.3.1. Vỏ. 10
    1.3.2. Lớp aleuron. 11
    1.3.3. Nội nhũ. 11
    1.3.4. Phôi 11
    1.3.5. Hạt gạo. 11
    CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÚA GẠO 12
    2.1. Quy trình. 12
    2.2. Làm sạch khối hạt 12
    2.2.1. Mục đích và yêu cầu. 12
    2.2.2. Phương pháp làm sạch. 13
    2.2.3. Máy làm sạch. 13
    2.3. Bóc vỏ trấu. 16
    2.3.1. Mục đích và yêu cầu. 16
    2.3.2. Phương pháp bóc vỏ trấu. 17
    2.3.3. Các loại máy xay. 17
    2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xay. 20
    2.4. Phân ly thóc – gạo lật 20
    2.4.1. Mục đích và yêu cầu. 20
    2.4.2. Phương pháp phân ly. 20
    2.4.3. Sàng tự chảy. 20
    2.5. Bóc cám (xát). 21
    2.5.1. Mục đích yêu cầu. 21
    2.5.2. Phương pháp xát gạo. 21
    2.5.3. Máy xát gạo. 21
    2.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu suất xát gạo. 23
    2.6. Xoa bóng. 26
    2.6.1. Mục đích và yêu cầu. 26
    2.6.2. Phương pháp xoa bóng gạo. 26
    2.6.3. Máy xoa bóng. 26
    2.7. Tách tấm 28
    2.7.1. Mục đích và yêu cầu. 28
    2.7.2. Phương pháp tách tấm 28
    2.7.3. Máy tách tấm 28
    2.8. Tách hạt màu. 29
    2.8.1. Mục đích. 29
    2.8.2. Phương pháp tách hạt màu. 29
    2.9. Đóng gói 29
    2.9.1. Mục đích và yêu cầu. 29
    2.9.2. Dây chuyền đóng gói 29
    2.10. Sơ đồ xay xát gạo ở nhà máy. 30
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ MÁY MÓC THIẾT BỊ CHÍNH DÙNG TRONG CHẾ BIẾN LÚA GẠO 36
    Máy làm sạch. 36
    Máy xay quả lô cao su – Sàng tự chảy (phân ly thóc – gạo lật). 36
    Máy xát gạo – Máy xoa bóng gạo. 37
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 38
    PHỤ LỤC: SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CỦA NHÀ MÁY XAY XÁT GẠO THƯƠNG PHẨM . 39
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...