Báo Cáo Tìm hiểu cơ sở dữ liệu đa phương tiện

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 5/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT . 3
    MỞ ĐẦU 5
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN 5
    1. Định nghĩa về cơ sở dữ liệu đa phương tiện: 5
    2. Các đặc trưng của cơ sở dữ liệu đa phương tiện: 6
    3. Sự cần thiết đối với cơ sở dữ liệu đa phương tiện: 6
    4. Tổ chức nội dung trong cơ sở dữ liệu đa phương tiện: 7
    4.1. Nguyên lý tự trị (atonomy): 7
    4.2. Nguyên lý đồng nhất (uniformity): 8
    4.3. Nguyên lý lai (hybrid): 10
    CHƯƠNG II. NGÔN NGỮ TRUY VẤN DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN 11
    1. Truy vấn SMDSs (mô tả đồng nhất): 11
    2. Truy vấn dữ liệu đa phương tiện mô tả dưới kiến trúc lai tạo: 14
    CHƯƠNG III. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN 17
    1. Định nghĩa về hệ quản trị cơ sở dữ liệu đa phương tiện: 17
    2. Kiến trúc hệ quản trị cơ sở dữ liệu đa phương tiện: 17
    3. Các yêu cầu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu đa phương tiện: 19
    4. Các vấn đề của hệ quản trị cơ sở dữ liệu đa phương tiện: 19
    4.1. Mô hình hóa dữ liệu đa phương tiện: 19
    4.2. Lưu trữ đối tượng đa phương tiện: 20
    4.3. Chỉ số hóa đa phương tiện: 21
    4.4. Hỗ trợ truy vấn đa phương tiện, khai thác và duyệt: 22
    CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN – ORACLE MULTIMEDIA 23
    1. Giới thiệu chung: 23
    2. Công nghệ quan hệ - đối tượng: 24
    3. Các khả năng của Oracle Multimedia: 24
    4. Khái niệm âm thanh: 26
    4.1. Âm thanh số hóa: 26
    4.2. Các thành phần trong âm thanh: 26
    5. Khái niệm ORDDoc – dữ liệu media hỗn hợp: 26
    5.1. Dữ liệu media hỗn hợp được số hóa: 26
    5.2. Các thành phần trong dữ liệu media hỗn hợp: 27
    6. Khái niệm hình ảnh: 27
    6.1. Hình ảnh số hóa: 27
    6.2. Các thành phần trong hình ảnh: 27
    6.3. Metadata in Images. 28
    7. Khái niệm video: 28
    7.1. Video số hóa: 28
    7.2. Các thành phần của video: 28
    8. Lưu trữ và truy vấn đa phương tiện: 29
    8.1. Lưu trữ dữ liệu đa phương tiện. 29
    8.2. Truy vấn dữ liệu đa phương tiện: 30
    9. Nạp dữ liệu đa phương tiện. 31
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 32



    MỞ ĐẦU
    Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) đã phát triển vượt bậc đến mức ăn sâu vào cuộc sống hàng ngày của con người. Sự phát triển của CNTT gắn với các xu hướng như máy tính cá nhân được sử dụng ngày càng phổ biến; công nghệ phần cứng phát triển không ngừng mang đến các thiết bị nghe nhìn có độ phân giải cao, có khả năng hiển thị nội dung đa phương tiện tuyệt vời; bên cạnh đó hạ tầng kỹ thuật mạng được cải thiện đáng kể cho phép nội dung đa phương tiện có thể truyền tải qua mạng nhanh nhất, phục vụ các nhu cầu của người dùng từ giải trí đến công việc. Tuy nhiên, cho đến khi nhu cầu của người dùng và khả năng đáp ứng về dữ liệu đa phương tiện là rất lớn thì phát sinh một vấn đề là làm sao quản lý và khai thác dữ liệu đa phương tiện một cách tốt nhất? Các dữ liệu đa phương tiện hoàn toàn có thể lưu trữ trên đĩa và truy cập một cách truyền thống, nhưng để đáp ứng yêu cầu nêu trên thì ta cần phải tổ chức chúng thành một cơ sở dữ liệu (CSDL) đa phương tiện và cần tới một hệ quản trị CSDL đa phương tiện dùng để quản lý và hỗ trợ khai thác chúng. Vậy CSDL đa phương tiện là gì? Tại sao lại cần dùng đến CSDL đa phương tiện? Các nền tảng lý thuyết của CSDL đa phương tiện và ứng dụng của nó là gì? Các nội dung trên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong đề tài này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...