Tài liệu Tìm hiểu chung về quy trình thiết kế tầu

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tìm hiểu chung về quy trình thiết kế tầu

    PHẦN I: T̀M HIỂU CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA NHÀ NƯỚCVỀ QUẢN LƯ XÂY DỰNGI. T́m hiểu nghị định 209/CP về quản lư chất lượng công trinhg xây dựngNghị định 209/CP bao gồm 9 chương với 39 điều khoản hướng dẫn thi hành Luật xây dựng về quản lư chất lượng công tŕnh.
    - Chương 1: Những quy định chung.
    - Chương 2: Phân loại và phân cấp công tŕnh xây dựng.
    - Chương 3: Quản lư chất lượng công tŕnh xây dựng.
    - Chương 4: Quản lư chất lượng thiết kế xây dựng công tŕnh.
    - Chương 5: Quanr lư chất lượng thi công xây dựng công tŕnh.
    - Chương 6: Bảo hành công tŕnh xây dựng.
    - Chương 7: Bảo tŕ công tŕnh xây dựng.
    - Chương 8: Sự cố công tŕnh xây dựng.
    - Chương 9: Tổ chức thực hiện.
    Kèm theo đó là các phụ lục hướng dẫn việc phân cấp – phân loại công tŕnh xây dựng và các văn bản nghiệm thu.
    Đối tượng áp dụng là Chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức và cá nhân có liên quan trong hoạt động xây dựng trên lănh thổ Việt Nam.
    Nội dung chính của Nghị định là Quản lư chất lượng khảo sát xây dựng, chất lượng thiết kế và chất lượng thi công xây dựng công tŕnh.
    Việc phân loại, phân cấp công tŕnh xây dựng được quy định trong chương II. Trong đó công tŕnh xây dựng được phân thành 5 loại 4 cấp. Cấp công tŕnh xây dựng là cơ sở để xếp hạng và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
    Trong dự án đầu tư xây dựng công tŕnh thông thường trải qua 3 bước thiết kế:
    - Thiết kế cơ sở: Là tải liệu bao gồm thuyết minh và bản vẽ thể hiện giải pháp thiết kế chủ yếu bảo đảm đủ điều kiện để lập tổng mức đầu tư và là căn cứ để thực hiện triển khai các bước thiết kế tiếp theo.
    - Thiết kế kỹ thuật: Là bước thiết kế tiếp theo được thực hiện khi dự án đầu tư được phê duyệt. Bao gồm thuyết minh và bản vẽ thể hiện các giải pháp kỹ thuật, kết cấu Phần thuyết minh tính toán lại và làm rơ phương án được lựa chọn, so sánh các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật, giải thích các nội dụng của bản vẽ thiết kế. Phấn bản vẽ thể hiện chi tiết các kích thước, thông số kỹ thuật chủ yếu, vật liệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán và lập bản vẽ thi công.
    - Thiết kế bản vẽ thi công: Là cơ sở để người thi công có thể thực hiện được công việc xây dựng công tŕnh với các yêu cầu đề ra trước đó. Thiết kế bản vẽ thi công bao gồm thuyết minh và bản vẽ. Phần thuyết minh giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện được. Phần bản vẽ thiết kế chi tiết tất cả các bộ phận công tŕnh, cấu tạo, kích thước, vật liệu, thông số kỹ thuật để thi công chính xác và đủ để lập dự toán xây dựng công tŕnh.
    Tuỳ theo quy mô, tính chất và cấp của công tŕnh xây dựng, mà việc thiết kế có thể tiến hành theo 1 bước, 2 bước hoặc 3 bước như sau:
    - Thiết kế 1 bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công tŕnh chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công tŕnh.
    - Thiết kế 2 bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công.
    - Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở , thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng với các công tŕnh quy định phải lập dự án và có quy mô là cấp đặc biệt, cấp I và cấp II có kỹ thuật phức tạp do người quyết định đầu tư quyết định.
    Trường hợp thực hiện thiết kế 2 bước hoặc 3 bước th́ các bước thiết kế tiếp theo phải phù hợp với bước thiết kế trước đă được phê duyệt. Đối với những công tŕnh đơn giản như hàng rào, lớp học, trường học, nhà ở th́ có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển h́nh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công. Thiết kế xây dựng phải tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và phải được thể hiện trên các bản vẽ theo quy định. Thiết kế phải thể hiện được các khối lượng công tác xây dựng chủ yếu để làm cơ sở xác định chi phí xây dựng công tŕnh.
    Việc thiết kế công tŕnh phụ thuộc cấp công tŕnh theo sơ đồ sau:
    [​IMG]
    Sau đây là một số ví dụ về sự phân cấp công tŕnh theo NĐ209
    - Cảng bến thuỷ cho nhà máy đóng, sửa chữa tầu:
    Cấp đặc biệt : >5000T
    Cấp I : 3000-5000T
    Cấp II : 1500-3000T
    Cấp III : 750-1500T
    Cấp IV : <750T
    - Công tŕnh đâp bêtông:
    Cấp đặc biệt : Chiều cao >150m
    Cấp I : Chiều cao 100-150m
    Cấp II : Chiều cao 50-<100m
    Cấp III : Chiều cao 15-<50m
    Cấp IV : Chiều cao <15m
    Hồ sơ thiết kế công tŕnh được chủ đầu tư phê duyệt với sự tư vấn của nhà tư vấn có đủ điều kiện và năng lực. Nhà thầu thiết kế xây dựng công tŕnh phải chịu trách nhiệm trước chủ thầu xây dựng và pháp luật về chất lượng công tŕnh thiết kế của ḿnh. Trong quá tŕnh xây dựng có sự tham gia giám sát của các bên liên quan nhằm đảm bảo công tŕnh được thi công đúng theo thiết kế, kỹ thuật và tiến độ. Công tŕnh sau khi đă hoàn thành và bàn giao sẽ được nhà thầu thi công bảo hành và bảo tŕ trong thời hạn nhất định.
    Các sự cố công tŕnh và cách thức giải quyết được hướng dẫn trong chương 8 của Nghị định. Khi xẩy ra sự cố công tŕnh xây dựng, chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lư sử dụng có trách nhiệm lập hồ sơ sự cố công tŕnh xây dựng. Trường hợp phải khảo sát, đánh giá mức độ và nguyên nhân sự cố, nếu chủ đầu tư, chủ quản lư sử dụng công tŕnh không có năng lực thực hiện th́ phải thuê một tổ chức vẫn xây dựng có đủ điều kiện năng lưcj theo quy định để thực hiện khảo sát, đánh gía và xác định nguyên nhân sự cố, làm rơ trách nhiệm của người gây ra sự cố. Hồ sơ sự cố công tŕnh bao gồm: biên bản kiểm tra hiện trường sự cố, mô tả diễn biến của sự cố, kết quả khảo sát, đánh giá, xác định mức độ và nguyên nhân sự cố, các tài liệu về thiết kế và thi công công tŕnh liên quan đến sự cố.
    II. T́m hiểu quy tŕnh lập dự án đầu tư xây dựngĐầu tư là hoạt động sử dụng vốn và tài nguyên trong một thời hạn nhất định nhằm đem lại lợi nhuận hoặc hiệu quả kinh tế - xă hội.
    Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn, tài nguyên có giới hạn vào đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, chất lượng trong một thời gian nhất định. Một dự án đầu tư bao gồm các bộ phân chính như sau:
    - Nghiên cứu tiền khả thi.
    - Nghiên cứu khả thi.
    - Thiết kế chi tiết.
    - Thực hiện dự án.
    - Đánh giá hậu dự án.
    1. Nghiên cứu tiền khả thi: là quá tŕnh phân tích các yếu tố về kinh tế và kỹ thuật, thể hiện qua các ước tính định lượng để chứng tỏ rằng dự án có đủ sức hấp dẫn để tiến hành nghiên cứu sâu hơn. Các yếu tố cần qua tâm trong qua tŕnh thực hiện nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:- Phân tích thị trường.
    - Phân tích kỹ thuật.
    - Phân tích nhân lực và quản lư.
    - Phân tích tài chính.
    - Phân tích hiệu quả kinh tế.
    - Phân tích hiệu quả xă hội.
    2. Nghiên cứu khả thi: Nội dung của nghiên cứu khả thi cũng gần giống như nghiên cứu tiền khả thi. Tuy nhiên việc nghiên cứu sẽ chi tiết và tỷ mỷ hơn, bao gồm các bước sau:- Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư.
    - Lựa chọn h́nh thức đầu tư.
    - Các mục tiêu và sản phẩm của dự án.
    - Phân tích đặc điểm khu vực của dự án.
    - Phân tích sự lựa chọn công nghệ.
    - Các phương án và giải pháp xây dựng.
    - Phân tích tài chính.
    - Phân tích kính tế xă hội.
    3. Thiết kế chi tiết: Bao gồm bản vẽ và thuyết minh chi tiết đủ để lập dự toán đầu tư và tiến hành thi công.4. Thực hiện dự án: Là qua tŕnh triển khai các bước của dự án để đạt được mục đích cuối cùng của dự án.5. Đánh giá hậu dự án: Mỗi dự án khi bắt đầu triển khai cho đến khi kết thúc đều có các dữ liệu thông qua các hoạt động tài chính và sự kiểm soát hoạt động, tạo điều kiện cho việc thực hiện dự án với chi phí thấp nhất và đạt được hiệu quả cao nhất. Việc này c̣n cho thấy cá yếu tố quan trọng trong việc thiết kế và thực hiện dự án, nó quyết định mức độ thành công hay thất bại của một dự án đầu tư. Việc đánh giá hậu dự án là việc làm quan trọng, xây dựng nên kinh nghiệm để thành công được lặp lại và thất bại được loại trừ.PHẦN II: T̀M HIỂU CÁC CHƯƠNG TR̀NH PHẦN MỀMCác chương tŕnh phần mềm tính kết cấu hiện nay ở Công ty Tư vấn Đầu tư và Dịch vụ Tài chính để thiết kế các công tŕnh:
    A. Chương tŕnh tính kết cấu:
    Chương tŕnh tính kết cấu SAP2000, các chương tŕnh tính toán nền móng SLOPE, SLOPEW, PLAXIS, Trong qua tŕnh tính toán thiết kế có sử dụng đồng thời các phần mềm khác nhau để kiểm chứnh kết quả.
    Hệ thống phần mềm thuỷ hải văn, thuỷ lực sông biển của Viện Thuỷ lực Đan Mạch bao gồm:
    - Hệ thống MIKE 11 Enterprise: giải quyết đầy đủ các bài toán thuỷ lực 1 chiều (1D) như tính toán vận tốc, lưu lượng, dao động mực nước ở khu vực ảnh hưởng thuỷ triều có xét đến ảnh hưởng của mưa trên lưu vực, tác động của công tŕnh thuỷ, sự lan truyền chất
    - Hệ thống MIKE 21: Đây là hệ thống phức hợp có thể giải quyết các vấn đề mực nước và ḍng chẩy hai chiều (2D), sự vận chuyển và khuếch tán của các chất hoà tan và lơ lửng, bùn cát, sự lan truyền dầu, sự lan truyền của sóng biển, tính toán sa bồi và tác động của việc nạo vét luồng lạch Hệ thống hiện đại này có thể giải quyết hầu hết các vấn đề thuỷ lực phức tạp ở vùng cửa sông và ven biển.
    - Hệ thống MIKE 3: dây là hệ thống cá chương tŕnh phát triển dựa trên các nghiên cứu khoa học gần đây, tính toán ḍng chẩy và bùn cát ba chiều (3D). Hệ thống này có thể mô phỏng rất tốt sự phân bố ḍng chẩy và bùn cát theo không gian 3 chiều, rất thích hợp để nghiên cứu với độ chính xác cao bài toán sa bồi, xói lở ở các đoạn sông cong, cửa sông và ven biển
    - Phần mềm LIPACK: đánh giá tác động của các công tŕnh ven biển: tối ưu hoá hệ thống công tŕnh bảo vệ khu vực bờ biển; tính toán nạo vét luồng lạch; thực hiện những nghiên cứu diễn biến h́nh thái ven biển
    PHẦN III: T̀M HIỂU NỘI DUNG CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN MỘT CÔNG TR̀NH1. Xác định các trường hợp tải trọng:
    Tải trọng được chia thành tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời (dài hạn, ngắn hạn và đặc biệt) tuỳ theo thời gian tác dụng của chúng:
    a) Tải trọng thường xuyên:
    Tải trọng thường xuyên (tiêu chuẩn hoặc tính toán) là các tải trọng táv dụng không biến đổi trong quá tŕnh xây dựng và sử dụng công tŕnh. Bao gồm:
    - Khối lượng bản thân công tŕnh.
    - Khối lượng đất đắp.
    - Tải trọng do công tŕnh và thiết bị công nghệ đặt cố định.
    - Áp lực của đất lấp trong công tŕnh.
    b) Tải trọng tạm thời dài hạn gồm:
    - Tải trọng do thiết bị bốc xếp di động, các phương tiện vận tải và hàng hoá đặt trên bến.
    - Phần áp lực chủ động của đất do các thiết bị, phương tiện hang hoá đặt trên công tŕnh bến.
    - Áp lực thuỷ tĩnh do mực nước ngầm sau công tŕnh bến cao hơn mực nước ngầm trước bến, trong điều kiện hệ thống công tŕnh thoát nước ngầm của bến vẫn hoạt động b́nh thường.
    - Tác động của sự thay đổi nhiệt độ môi trường.
    - Tác động hoá hoc của mực nước biển, nước ngầm và các hoá chất khác đối với công tŕnh bến.
    - Tác động của biến dạng nền không kèm theo sự thay đổi cấu trúc đất.
     
Đang tải...