Luận Văn Tìm hiểu các giá trị văn hóa của cụm di tích thờ các vua Trần ở huyện Đông Triều - Quảng Ninh

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1: Cơ sở lý luận chung của đề tài
    1.1. Khỏi niệm du lịch
    Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đó trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội và hoạt động du lịch đang được đầu tư và phát triển một cách mạnh mẽ, ở các chuyến du lịch trong và ngoài nước, con người không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi, giải trớ mà cũng thỏa mãn nhu cầu to lớn về mặt tinh thần, thông qua việc phát triển du lịch quốc tế, sự hiểu biết và các mối quan hệ giữa các dân tộc ngày càng dược mở rộng. Ngày nay con người đi du lịch rất nhiều và trở thành một nhu cầu tất yếu của cuộc sống và với nhiều mục đích khác nhau, nhưng để hiểu du lịch là gì thì nó lại là vấn đề không hề đơn giản, đòi hỏi sự trải nghiệm và qúa trình tìm hiểu nghiên cứu.
    Thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ của nhiều nước bắt nguồn từ tiếng hi lạp với ý nghĩa”Đi một vũng”. Thuật ngữ này về sau được la tinh hóa thành “tornes” và sau đó thành “tourisme”(tiếng phỏp), tourism(tiếng anh). Trong tiếng việt thuật ngữ tourism được dịch thụng qua tiếng hỏn.
    Do hoàn cảnh xã hội, kinh tế ,vị trí địa lí khác nhau,dưới góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi chuyờn gia về du lịch cú những nhận định khác nhau “Đối với du lịch có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa”(viện nghiên cứu phát triển du lịch Hà Nội 1990).
    Theo luật du lịch của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 thỡ giả thớch “Du lịch là hoạt động có liên quan đến di chuyển của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mỡnh nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tỡm hiểu,giải trớ,nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”(Điều 4).
    Tổ chức du lịch thế giới WTO đưa ra khái niệm về du lich vào năm 1993 như sau “du lịch là tổng hòa các mối quan hệ ,hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ những cuộc hành trình và lưu trú của con người ở nơi thường xuyên của họ với mục đích chữa bệnh”
    Dưới con mắt của cỏc nhà kinh tế, văn hóa học, du lịch không chỉ là một hiện tương xó hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế, tuy nhiên mỗi học giả lại có những nhận định khác nhau:
    Theo PGS Trần Nam “Du lịch là quỏ trỡnh hoạt động của con người rời khỏi quê hương đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với quê hương, không nhằm mục đích sinh lời được kiếm bằng tiền”
    Azar nhận thấy “du lịch là một hỡnh thức di chuyển tạm thời từ vựng này sang vựng khỏc, từ một nước này sang một nước khác, nếu không gắn với sự thay đổi lưu trú hay nơi làm việc”
    Theo Pirogiomic, năm 1987 ông đưa ra khái niệm về du lịch như sau “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến việc di chuyển và lưu trú tại bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nõng cao trỡnh độ nhận thức văn hóa học, thể thao kèm theo việc tiêu thụ nhận thức gia trị về tự nhiên kinh tế văn hóa”
    Theo Kun “một yếu tố không thể thiếu trong định nghĩa về du lịch cần được bổ sung là đến bằng phương tiện giao thông và sử dụng cỏc xớ nghiệp du lịch”
    Theo Kaspar “Du lịch là toàn bộ những quan hệ và hiệ tượng xảy ra trong quá trỡnh di chuyển và lưu trú của con người tại nơi không phải là nơi thường xuyên làm việc của họ.
    Nhà kinh tế học Kolfiotis thỡ cho rằng “Du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân từ nơi ở đến nơi khác nhằm thỏa món nhu cầu tinh thần, đạo đức. Do đó tạo nên các hoạt đông kinh tế.
    Như vậy khái niệm du lịch là khái niệm bao hàm nội dung kép, một mặt nó mang ý nghĩa thụng thường của từ; việc đi lại liên quan đến mục đích nghỉ ngơi giải trớ, mặt khác du lịch là một liên nghành liên quan đến nhiều thành phần quan trọng (khách du lịch, phương tiện giao thông, địa bàn đón khách .)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...