Luận Văn Tìm hiểu các di tích thờ danh nhân văn hóa trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở Vĩnh Bảo phục vụ phát tri

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần mở đầu
    Lý do chọn đề tài 3
    Mục đích nghiên cứu đề tài khoa học 4
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
    Phương pháp nghiên cứu 5
    Nội dung đề tài khoa học 5
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN PHỤC
    VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
    1.1. Khái niệm du lịch 6
    1.2. Tài nguyên du lịch 7
    1.3. Tài nguyên du lịch tự nhiên 10
    1.4. Tài nguyên du lịch nhân văn 10
    1.5. Tiểu kết 24
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI CÁC DI
    TÍCH THỜ DANH NHÂN VĂN HÓA NGUYỄN BỈNH KHIÊM
    2.1. Nét khái quát về quê hương danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm 25
    2.2. Thân thế của danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm 27
    2.3. Sự nghiệp của danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm 28
    2.4. Các di tích thờ danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm 38
    CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÓ HIỆU
    QUẢ CÁC DI TÍCH THỜ DANH NHÂN VĂN HOÁ NGUYỄN BỈNH
    KHIÊM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
    1




    3.1. Thu nhập, sưu tầm, nghiên cứu và soạn thảo tư liệu, tài liệu liên quan đến cuộc
    đời, thân thế và sự nghiệp của Trạng Trình 58
    3.2. Đẩy mạnh công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy vai trò của các di tích thờ
    Danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm trong phát triển du lịch 59
    3.3. Giải pháp về duy trì và tổ chức các lễ hội truyền thống 61
    3.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 62
    3.5. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 64
    3.6. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch 65
    3.7. Thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch 65
    3.8. Đẩy mạnh sản xuất và đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch. 66
    3.9. Nâng cao ý thức người dân về du lịch 67
    3.10. Hoàn thiện cơ chế chính sách về du lịch, tăng cường quản lý nhà nước về du
    lịch 68
    3.11. Các kiến nghị khác 69
    Kết luận 71
    Tài liệu tham khảo.
    Phụ lục.
    2




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Người đời thường biết đến Nguyễn bỉnh Khiêm dưới danh hiệu Trạng Trình,
    có những bài "sấm" trứ danh đoán những việc xảy ra tới hằng trăm năm sau khi ông
    mất, hoặc là một nhà thơ ẩn dật cầu nhàn sau khi chán nản trước công danh. Ông là
    một kẻ sĩ với lòng yêu nước thương nòi, cả đời bận tâm đến sự an nguy hạnh phúc
    của dân hơn cả chính bản thân. Nơi ông, văn cũng như người, đã biểu lộ một tâm
    hồn trong sáng thanh cao, với đạo lý rạng ngời của Nho gia kết hợp cùng vẻ đẹp
    của truyền thống Việt. Qua cuộc đời và tác phẩm, chúng ta cùng tìm hiểu một con
    người mà "bóng mát đạo đức" đã trùm lên gần cả 1 thế kỷ đau thương của quê
    hương và dân tộc : Thời Nam Bắc triều, sẽ mở màn cho cuộc Trịnh Nguyễn phân
    tranh.
    Trải qua hàng trăm năm, trên quê hương ông đã có biết bao sự đổi thay,
    nhưng nhân dân nơi đây vẫn nhớ và từ hào về ông như một người thầy mẫu mực.
    Đến với di tích từng lưu dấu trạng Trình lại nhớ đến câu thơ Trạng:
    “Cảnh cũ vẫn còn non nước cũ”
    Trải qua bao biến cố thời gian, nhưng cảnh cũ dường như chẳng đổi khác là bao.
    Cảnh cũ vẫn còn, non nước vẫn nghìn thu.
    Ngày nay, khi cuộc sống của con người ngày càng được cải thiện theo hướng hiện
    đại hoá thì nhu cầu được đi du lịch ngày càng được chú trọng. Bên cạnh những nhu
    cầu vui chơi giải trí của tài nguyên du lịch tự nhiên thì con người cũng rất chú ý
    đến những giá trị tài nguyên nhân văn. Đó chính là nhu cầu được trở về với cội
    nguồn, tìm hiểu những nét đẹp văn hoá, các di tích lịch sử văn hoá, lễ hội, cùng các
    trò chơi dân gian, phong tục tập quán của cộng đồng địa phương. Nó không những
    mô tả cuộc sống chiến đấu lao động của con người ở mỗi miền quê gắn với những
    danh nhân văn hoá lịch sử của dân tộc, mà nó còn phản ánh những khát vọng trong
    3




    đời sống tâm linh của con người, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, hướng con người
    ta vươn tới cái chân, thiện, mĩ mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp.
    Chính yếu tố này là một điểm mạnh để Hải Phòng có những định hướng phát
    triển Du lịch nhân văn, làm phong phú cho loại hình du lịch này. Khai thác tốt các
    giá trị tài nguyên nhân văn thuộc khu di tích đền trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm sẽ tạo
    thế mạnh để phát triển du lịch ở Vĩnh Bảo nói riêng và người dân Hải Phòng nói
    chung. Tuy nhiên trên thực tế việc khai thác tài nguyên du lịch này vẫn còn nhiều
    vấn đề bất cập. Các giá trị tài nguyên nhân văn vẫn chưa được khai thác triệt để,
    chưa có kế hoạch cụ thể về quy hoạch tài nguyên cũng như sự kiểm soát, quản lý
    cùng những chính sách về phát triển du lịch của chính quyền địa phương
    Bởi lẽ đó tôi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu các di tích thờ danh nhân văn hoá
    Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo - TP Hải Phòng - phục vụ phát triển du
    lịch
    ” ờ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...