Báo Cáo Tìm hiểu các chức năng của một Hệ thống portal Nghiên cứu , cài đặt một hệ thống portal với Liferay

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    LỊCH LÀM VIỆC 6
    Phần A : GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP 8
    II. Tổ chức 9
    III. Các lĩnh vực hoạt động_ 9
    Phần B : NỘI DUNG THỰC TẬP 10
    I. GIỚI THIỆU CHUNG_ 10
    II. Các chức năng của một Hệ thống portal 12
    1. Tổng quan về Portal.
    2. Các chức năng của portal. 14
    2.1 Chức năng tìm kiếm 14
    2.2 Dịch vụ thư mục. 14
    2.3. Ứng dụng trực tuyến. 14
    2.4 Cá nhân hoá các dịch vụ. 15
    2. 5 Cộng đồng ảo. 15
    2.6 Một điểm tích hợp thông tin duy nhất 16
    2.7 Kênh thông tin. 16
    3 . Phân biệt Portal với CMS (A content management system). 17
    3.1 Khả năng cá nhân hoá : 17
    3.2 Khả năng tích hợp nhiều loại thông tin : 17
    3.3 Khả năng xuất bản thông tin theo tiêu chuẩn : 18
    3.4 Hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thông tin : 19
    3.5 Khả năng đăng nhập một lần : 19
    3.6 Khả năng quản trị portal : 19
    3.7 Khả năng quản trị người dùng: 20
    III. Tìm hiểu hệ thống portal với Liferay_ 21
    1. Khái niệm Liferay. 21
    2. Các thành phần của Liferay. 25
    3. Cài đặt và cấu hình liferay. 25
    4. Các ứng dụng của Liferay trên thực tế. 26
    IV. Cài đặt và thiết kế Portlet cho Liferay. 27
    1. Portlet. 27
    2. NetBean IDE 30
    KẾT LUẬN 31
    Phần C: PHỤ LỤC 33
    2. Thiết kế Portlet cho Liferay. 33
    2.1 Chuẩn bị các gói cài đặt trên môi trường Windows. 35
    2.2 Khởi động Netbeans. 37
    2.3 Sau đó add Liferay Portal Server cho netbeans : 37
    2.4 Thiết kế 1 Portlet cho hệ thống. 39
    3. Tích hợp portlet vào hệ thống

    Phần A
    GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP

    I. Chức năng Được thành lập năm 1999 trong xu thế cạnh tranh và hội nhập toàn cầu, Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT, với vai trò là đơn vị nghiên cứu phát triển hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, xác định: việc lĩnh hội, đúc kết và phát huy tiềm năng, nội lực, làm chủ công nghệ là mục tiêu chiến lược nhằm thực hiện thành công định hướng gắn kết Nghiên cứu - Đào tạo - Sản xuất Kinh doanh. CDIT đã duy trì, phát triển và chiếm lĩnh thị trường trong nước với các sản phẩm đáp ứng tiêu chí: Tiên tiến - Tương thích - Toàn cầu, thay thế sản phẩm nhập khẩu, nỗ lực đóng góp cho sự phát triển của mạng lưới bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin Việt Nam, vươn mình hòa nhập với cộng đồng CNTT trong khu vực và trên thế giới.
    Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT được Tổng giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam ký quyết định thành lập số 636/QĐ.TCCB-LĐ ngày 22 tháng 3 năm 1999, trên cơ sở sắp xếp lại hai đơn vị thành viên của các đơn vị trực thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông :
    1. Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Phần mềm thuộc Viện KHKT Bưu điện;
    2. Trung tâm Đào tạo Phát triển Phần mềm thuộc Trung tâm Đào tạo BCVT1.
    * Nhiệm vụ
    Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT có nhiệm vụ: nghiên cứu, phát triển, triển khai sản phẩm, chuyển giao công nghệ và đào tạo trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin phục vụ Ngành Bưu chính Viễn thông và xã hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...