Luận Văn Tìm hiểu bệnh khô xám lá thông và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển bệnh khô xám lá

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    169
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đặt vấn đề
    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Rừng là một hệ sinh thái có vai trò quan trọng đối với đời sống con người rừng không những cung cấp gỗ và các lâm sản khác cho ngành kinh tế quốc dân mà còn có tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường, rừng có tác dụng làm sạch nguồn nước, không khí giữ đất tại chỗ , giữ nước trong đất chống xói mòn hạn chế lũ lụt hạn hán, điều hoà dòng chảy bảo vệ mùa màng, cung cấp ôxy cho các sinh vật khác và là nguồn nguyên liệu tái tạo tầng ôzôn, tạo lên một lớp bảo vệ các sinh vật dưới mặt đất khỏi tác hại của tia tử ngoại, chống tăng nhiệt độ trái đất. Nói đến rừng là nói đến tác dụng nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Người ta ví rừng như lá phổi của nhân loại.
    Việt Nam là nước có vị trí địa lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên nguồn tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng, đặc biệt ở những nơi có rừng cây thường xanh quanh năm với nhiều hệ sinh thái đặc trưng đây được coi là địa điểm thuận lợi cho các loài sâu bệnh hại phát sinh phát triển.
    Trung Tâm KHSX Lâm Nghiệp Đông Bắc Bộ là khu vực có điều kiện tự nhiên phù hợp cho một số loài thông phát triển như : Caribê, Mã Vĩ, Nhựa Giá trị thông cao gỗ bền đẹp được sử dụng trong nghành công nghiệp chế biến ván dăm, ván dán để xây dựng và làm đồ trang sức Nhựa thông là nguyên liệu cần thíêt cho ngành chế biến Clopan, chế tạo sơn, cao su, xà phòng, vécni Ngoài ra rừng thông còn góp phần quan trọng vào tính đa dạng về thành phần loài của vùng và tham gia bảo vệ môi trường sinh thái.
    Mặc dù Thông được trồng phổ biến ở vùng gắn liền với lịch sử hình thành rừng thông thì các quần thể dịch bệnh hại cũng bắt đầu xuất hiện điển hình một số bệnh hại phổ biến như bệnh rơm lá, rụng lá, đỏ lá, khô xám lá thông. Những bệnh trên đều là những bệnh nguy hiểm gây tổn thất đáng kể đến sinh trưởng và phát triển của thông. Đặc biệt khô bệnh khô xám lá thông là bệnh có thể làm cho cây khô dần, giảm tốc độ sinh trưởng và phát triển thậm chí làm cho cây bi chết. do đó việc thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng trừ bệnh hại luôn được đặt lên hàng đầu.
    Chính vì vậy để góp phần nhỏ bé của mình vào bảo vệ rừng thông nói chung và bảo vệ rừng thông tại Đại Lải - Vĩnh Phúc nói riêng em đã tiến hành thực hiện khóa luận: “Tìm hiểu bệnh khô xám lá thông và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển bệnh khô xám lá thông ở Trung Tâm KHSX Lâm Nghiệp Đông Bắc Bộ Thị Xã Phúc Yên Tỉnh Vĩnh Phúc”
    MỤC LỤC
    Lời Cảm ơn 1
    đặt vấn đề 2
    1. Tính cấp thiết của đề tài. 2
    2. Mục đích của khóa luận. 3
    3. Yêu cầu: 3
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
    4.1. Ý nghĩa khoa học 3
    4.2. í nghĩa thực tiễn. 3
    5. Giới hạn đề tài: 3
    CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4
    1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 4
    1.2. Tại Việt Nam. 4
    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 6
    2.1. Vật liệu nghiên cứu. 6
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 6
    2.2.2. Thời gian nghiên cứu. 6
    2.2. Nội dung nghiên cứu: 6
    2.3. Phương pháp nghiên cứu: 7
    1. Điều tra sơ bộ 7
    2. Điều tra tỷ mỉ 8
    2.1. Phương pháp xác định ô tiêu chuẩn 8
    2.3.5. Phương pháp xác định mức độ hại của bệnh khô xám lá thông dưới tác động của yếu tố khí hậu. 11
    2.3.6. Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của bệnh đến sinh trưởng của thông Caribe. 12
    2.3.7. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của địa hình đến bệnh. 12
    2.4. Công tác nội nghiệp: 13
    2.4.1. Xác định tỷ lệ bị bệnh cây. 13
    2.4.2. Tính mức độ bị bệnh hại. 14
    2.4.3 Xác định tốc độ phát triển của vết bệnh trên lá 14
    2.4.4. Tính D1.3 và Hvn. 15
    2.4.5. Kiểm tra sự sai khỏc giữa 2 trung bình mẫu. 15
    2.4.6. Kiểm tra sự sai khác giữa 2 trung bình mẫu. 16
    2.4.7. Lập phương trình liên hệ 1 lớp và 2 lớp 16
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THAM GIA SẢN XUẤT Ở CƠ SỞ 18
    3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu. 18
    3.1.1 Vị trí địa lý - địa hình. 18
    3.1.2 Khí hậu thuỷ văn. 18
    3.1.3 Đất đai và thực bì. 19
    3.1.4 Tình hình dân sinh kinh tế. 20
    3.2 Kết quả điều tra đánh giá tình hình thực tế ở cơ sở thực tập. 21
    3.2.1 Phạm vi hoạt động của Trung tâm. 21
    3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm. 21
    3.3 Kêt quả tham gia sản xuất ở cơ sở trong thời gian thực tập. 23
    3.3.1 Mục đích của việc tham gia sản xuất. 23
    Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
    4.1. Tình hình phân bố và mức độ gây hại của khu vực điều tra. 25
    4.1.1. Tình hình phân bố. 25
    4.1.2. Mức độ gây hại của bệnh khô xám lá thông. 26
    4.2. Phương pháp xác định tốc độ phát triển của vết bệnh ở các lá định vị trên cây định vị. 27
    4.2.1. Sự biến đổi của tốc độ phát triển bình quân của vết bệnh theo thời gian 28
    4.2.2. Tốc độ phát triển của những vết bệnh có kích thước ban đầu khác nhau 28
    4.3. Phương pháp xác định mức độ hại của bệnh khô xám lá thông dưới tác động của các yếu tố khí hậu. 29
    4.3.1. Nhiệt độ . 29
    4.3.2. Ẩm độ 33
    4.3.3. Ảnh hưởng của lượng mưa. 36
    4.3.4. Mối tương quan giữa nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa và mức độ hại. 39
    4.3.5. Ánh sáng. 42
    4.3.6. Gió. 42
    4.4. Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của bệnh đến sinh trưởng của thông Caribe. 43
    4.5. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của địa hình đến bệnh. 44
    4.5.1. Ảnh hưởng của nhân tố địa hình 44
    4.5.2. Độ cao 45
    4.5.3.Hướng phơi 46
    4.5.4. Con người. 47
    4.5.5. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh khô xám lá thông. 48
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50
    1. Kết luận. 50
    1.1. Tình hình phân bố và mức độ gây hại của bệnh. 50
    1.2. Ảnh hưởng của nhân tố địa hình. 50
    1.3. Các kỳ điều tra về tốc độ phát triển vết bệnh ta được: 50
    1.4. Cả 3 nhân tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa có tác động tổng hợp tới quá trình sinh trưởng và phát triển của vết bệnh 50
    1.5. Cả 3 nhân tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa có tác động tổng hợp tới quá trình sinh trưởng và phát triển mức độ hại. 51
    2.Đề nghị 51
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...