Thạc Sĩ Tìm hiểu ảnh hưởng của BA và NAA lên sự tạo chồi và rễ trong nuôi cấy in-vitro cây cẩm chướng Dianth

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 30/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây, nghề trồng hoa kiểng tại thành phố Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh khác trong cả nước đang phát triển rất mạnh. Trồng hoa kiểng là một thú vui tao nhã đã có từ lâu đời, để trang trí nhà cửa, tạo cảnh đẹp, giúp cho tinh thần thư thái, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Để đáp ứng nhu cầu thưởng thức hoa kiểng ngày càng cao, hiện nay đã có nhiều giống hoa kiểng đẹp, mới lạ được du nhập vào nước ta, trong đó có giống cẩm chướng Dianthus ‘telstar purple picotee’, có nguồn gốc từ Mỹ. Đây là một giống cây lai giữa hai loài Dianthus barbatus L. và Dianthus chinensis L., được giới thiệu rộng rãi trên các trang mạng và sử dụng chủ yếu làm cây kiểng trang trí, do có hoa đẹp và thích nghi được với điều kiện khí hậu ôn đới cũng như nhiệt đới. Tuy nhiên, giá thành hạt giống cao nên chưa được trồng phổ biến ở nước ta.
    Xuất phát từ nhu cầu thực tế về cung cấp nguồn giống giá rẻ, chất lượng tốt phục vụ cho nhu cầu hoa cây kiểng của nước ta. Đề tài “Tìm hiểu ảnh hưởng của BA và NAA lên sự tạo chồi và rễ trong nuôi cấy in-vitro cây cẩm chướng Dianthus ‘telstar purple picotee’ ” được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của hai chất điều hòa sinh trưởng thực vật được sử dụng phổ biến trong nuôi cấy mô là BA và NAA lên quá trình tạo chồi và rễ trực tiếp từ cơ quan và gián tiếp thông qua mô sẹo, cũng như một số biến đổi sinh lý trong quá trình phát sinh chồi và rễ để tạo ra số lượng lớn cây con khỏe mạnh, đồng nhất, phục vụ cho nhu cầu sản xuất cây giống của thành phố và làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về đối tượng này.

    MỤC LỤC

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT . v
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH . viii
    DANH MỤC CÁC ẢNH ix
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2
    1.1. Giới thiệu về cây cẩm chướng Dianthus ‘telstar purple picotee’ . 2
    1.1.1. Vị trí phân loại 2
    1.1.2. Đặc điểm hình thái và phân bố . 2
    1.1.3. Một số kết quả nghiên cứu về cây cẩm chướng Dianthus . 3
    1.2. Sự phát sinh hình thái thực vật 5
    1.2.1. Định nghĩa 5
    1.2.2. Phát sinh cơ quan trực tiếp . 6
    1.2.2.1. Sự hình thành chồi ngọn và chồi nách . 6
    1.2.2.2. Sự hình thành chồi bất định . 6
    1.2.2.3. Sự hình thành rễ bất định . 7
    1.2.3. Phát sinh cơ quan gián tiếp 8
    1.2.3.1. Sự tạo mô sẹo . 8
    1.2.3.2. Sự hình thành chồi và rễ gián tiếp . 9
    1.2.2. Vai trò của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật . 10
    1.2.2.1. Auxin . 10
    1.2.2.2. Cytokinin . 12
    1.2.2.3. Sự tương tác giữa auxin và cytokinin . 13
    1.2.2.4. Giberelin 15
    1.2.2.5. Acid abscisic 16
    1.2.2.6. Etylen . 17
    1.2.2.7. Nước dừa . 18
    CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP . 19
    2.1. Vật liệu 19
    2.1.1.Vật liệu nuôi cấy 19
    2.1.2.Vật liệu làm sinh trắc nghiệm 20
    2.1.3. Điều kiện thí nghiệm 20
    2.2. Phương pháp 20
    2.2.1. Khử trùng hột 20
    2.2.2. Khảo sát sự tạo mô sẹo . 21
    2.2.3. Khảo sát sự tạo chồi . 22
    3.2.3.1. Tạo chồi từ mô sẹo . 22
    3.2.3.2. Tạo chồi từ khúc cắt thân mang chồi ngủ 23
    3.2.3.3. Tạo chồi từ khúc cắt thân mang chồi đỉnh . 24
    2.2.4. Khảo sát sự tạo rễ . 25
    2.2.4.1. Tạo rễ từ mô sẹo . 25
    2.2.4.2. Tạo rễ từ lá . 25
    2.2.4.3. Tạo rễ từ chồi in-vitro . 25
    2.2.5. Đưa cây ra vườn ươm 26
    2.2.6. Quan sát hình thái giải phẫu . 26
    2.2.7. Đo cường độ hô hấp và hoạt tính các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
    nội sinh . 26
    2.2.8. Xử lý thống kê 28
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    3.1. Kết quả 30
    3.1.1. Khử trùng hột . 30
    3.1.2. Khảo sát sự tạo mô sẹo 30
    3.1.2.1. Tạo mô sẹo từ lá 30
    3.1.2.2. Tạo mô sẹo từ lá mầm . 34
    3.1.2.3. Tạo mô sẹo từ khúc cắt trụ hạ diệp . 36
    3.1.3. Khảo sát sự tạo chồi . 37
    3.1.3.1. Tạo chồi từ mô sẹo lá 37
    3.1.3.2. Tạo chồi từ khúc cắt thân mang chồi ngủ . 39
    3.1.3.3. Tạo chồi từ khúc cắt thân mang chồi đỉnh 44
    3.1.4. Khảo sát sự tạo rễ . 46
    3.1.4.1. Tạo rễ từ mô sẹo . 46
    3.1.4.2. Tạo rễ từ lá 47
    3.1.4.3. Tạo rễ từ chồi in-vitro . 49
    3.1.5. Đưa cây ra vườn ươm 50
    3.1.6. Quan sát hình thái giải phẫu . 51
    3.1.6.1. Quan sát hình thái giải phẫu trong quá trình tạo mô sẹo từ lá 51
    3.1.6.2. Quan sát hình thái giải phẫu trong quá trình tái sinh chồi từ mô
    sẹo lá . 52
    3.1.6.3. Quan sát hình thái giải phẫu trong quá trình tạo rễ từ mô sẹo lá . 53
    3.1.6.4. Quan sát hình thái giải phẫu trong quá trình tạo rễ trực tiếp từ lá . 53
    3.1.6.5. Quan sát hình thái giải phẫu sự tạo rễ trực tiếp từ chồi in-vitro . 55
    3.1.7. Cường độ hô hấp và hoạt tính các chất điều hòa sinh trưởng thực vật nội
    sinh . 56
    3.1.7.1. Cường độ hô hấp và hoạt tính các chất điều hòa sinh trưởng thực
    vật nội sinh trong sự hình thành mô sẹo . 56
    3.1.7.2. Cường độ hô hấp và hoạt tính các chất điều hòa sinh trưởng thực
    vật nội sinh trong sự hình thành chồi từ mô sẹo . 56
    3.1.7.3. Cường độ hô hấp và hoạt tính các chất điều hòa sinh trưởng thực
    vật nội sinh trong sự tạo rễ từ mô sẹo 57
    3.2. THẢO LUẬN . 59
    3.2.1. Sự thay đổi hình thái và sinh lý trong sự hình thành mô sẹo cây cẩm chướng
    Dianthus ‘telstar purple picotee’ 59
    3.2.2. Sự thay đổi hình thái và sinh lý trong sự tạo chồi cây cẩm chướng Dianthus
    ‘telstar purple picotee’ 63
    3.2.3. Sự thay đổi hình thái và sinh lý trong sự tạo rễ cây cẩm chướng Dianthus
    ‘telstar purple picotee’ 66
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69
    4.1. KẾT LUẬN 69
    4.2. ĐỀ NGHỊ 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...