Tiến Sĩ Tiểu thuyết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội trong văn xuôi miền Bắc giai đoạn 1960 - 1975

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Tiểu thuyết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội trong văn xuôi miền Bắc giai đoạn 1960 - 1975


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN ii
    LỜI CẢM ƠN iii
    MỤC LỤC ỉv
    MỜ ĐÂU 1
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
    II. LỊCH Sử VẨN ĐỀ 3
    III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu 9
    IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu 11
    V. ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN cứu 11
    VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 12
    VII. ĐÓNG GÓP MỚI 12
    VIII. CÁU TRÚC LUẬN ÁN: 13
    NỘI DUNG 14
    Chương 1: KHÁI LƯỢC TIỀU THUYẾT VÈ ĐỀ TÀI XÂY DựNG CHỦ
    NGHĨA XÀ HỘI Ờ MIÈN BẮC GIAI ĐOẠN 1960-1975 14
    1.1. Hoàn cánh lịch sừ và tình hình văn học thời kỳ 1960-1975 14
    1.1.1 .Đời sông chính trị - xã hội 14
    1.1.2. Tinh hình văn học 16
    ì. 1.3. Phương pháp sảng tác hiện thực xã hội chú nghĩa 18
    1.2. Khái quát diện mạo tiểu thuyết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội ờ miền
    Bắc thời kỳ 1960-1975 25
    1.2.1. Những tác già và tác phâm tiêu biêu 25
    1.2.2. Một sổ tảcphâm bị phê phún hoặc có dư luận trái chiểu 29
    Chương 2: NHỬNG CẢM HỨNG CHÍNH GẮN VÓI CHÁT LIỆU PHẢN ÁNH VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG CÁC KHUYNH HƯỚNG MIÊU TẢ CÙA TIẾU THUYẾT 33
    2.1. Những cảm húng chính 34
    2.1.1. Cảm hímg ngợi ca gắn với sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng
    chù nghĩa xã hội trong tiêu thuyêt 34
    2.1.2. Cảm hứtĩg trữ tình ấm áp, nòng đậm găn với đê tài hậu phương Um của tiên
    tuyến lớn 59
    2.1.3. Cám hímg phê phán hướng vào những hất ôn trong đời sông xã hội dan tới
    nhĩmg "tai nạn nghê nghiệp ” 66
    2.2. Thế giới nhân vật trong các khuynh hướng miêu tà của tiếu thuyết 74
    2.2.1. Nhân vật chính diện và các phàm chát tích cục làm nên gương mặt con
    người mới — nhân vật trung tâm của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa 75
    2.2.2. Nhân vật phản diện với các yếu tố tiêu cực hoặc đi ngược với yêu cẩu xây
    dựng con người mới và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội 80
    2.2.3. Nhân vật trung gian gôm cả hai mặt tích cực — tiêu cực phản ánh thê giằng
    co giữa riêng và chung, tư hữu và công hữu, cá nhản và tập thê 88
    Chương 3: NHỮNG PHƯƠNG DIỆN cơ BẢN CỦA NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT VÈ ĐÈ TÀI XÂY DựNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI GIAI
    ĐOẠN 1960- 1975 95
    3.1.Ket cấu tiểu thuyết gắn với điểm nhìn không gian - thời gian và mô tip miêu
    tả 95
    3. ì. l.Điém nhìn không gian 96
    3.1.2. Điếm nhìn tìùri gian 102
    3.1.3. Cúc mô tip miêu tả ì 05
    3.2. Xung đột tiểu thuyết và các kiểu mâu thuẫn - xung đột 112
    3.2.1. Các hình thái xung đột và phương thức biểu hiện 112
    3.2.2. Diễn biên và kêt thúc xung đột 121
    3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 123
    3.3.1. Xây dựng tinh cách điên hình trong hoàn cảnh điên hình 123
    3.3.2. Miêu tủ con người trước các thừ thách và trong các mối quan hệ xã hội 126
    3.3.3. Chú trọng hành động hcm nội tâm ì29
    3.4. Ngôn ngữ và giọng điệu 131
    3.4. l.Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả 131
    3.4.2. Giọng điệu chủ âm và phôi hợp ì46
    KÉT LUẬN 154
    NHỮNG BÀI BÁO LIÊN ỌUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ Được CÔNG BỐ DANH MỤC TIÊU THUYẾT Được CHỌN ĐẺ KHẢO SÁT, ĐỐI CHIÉU XÉP THEO NĂM XUÁT BÀN VÀ XÉP THEO ĐÈ TÀI 161
    I. Các tác phẩm khào sát xếp theo năm xuất bàn 161
    II. Các tác phẩm chính về đề tài xây dựng XHCN được kháo sát theo đề tài 163
    III. Tác phẩm nước ngoài 164
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 165


    MỞ ĐÀU
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Tiều thuyết Việt Nam thời kỳ 1945-1975 đă đạt được nhừng thành tựu đáng kê trên cả hai phương diện nội dung tư tường và hình thức nghệ thuật. Hiện thực cách mạng 30 năm đà dành một sự ưu đãi rất lớn cho văn xuôi. Cuộc kháng chiến chống Pháp, cuộc kháng chiến chống Mỹ, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở miền Bắc và cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam đã đem lại cho các nhà văn một khối lượng đề tài vô cùng phong phú, nhừng cốt truyện hấp dẫn đầy kịch tính, nhừng con người có tính cách độc đáo và đời sống nội tâm sâu sắc. Xét theo tiến trình văn học thì đây là thời kỳ có ý nghĩa quan trọng bởi đă xuất hiện hàng loạt tiều thuyết thuộc loại tầm cờ, đưa nghệ thuật tiều thuyết Việt Nam tới nhừng thành tựu nhất định (tính đến thời điểm 1975). Sau 15 năm phát triền từ 1945 đến 1960, trong khoảng 15 năm (1960-1975), chúng ta đã có nhừng bộ tiều thuyết nhiều tập, chững chạc, bề thế, khái quát cả một thời kỳ lịch sử dài, trải ra trên một bối cảnh rộng lớn về không gian và thời gian, soi sáng vận mệnh và con đường đi của nhiều số phận; nhừng bộ tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa (XHCN) có quy mô lớn, vừa là tiều thuyết sử thi vừa là tiểu thuyết tâm lý, vừa là tiêu thuyết tính cách, tiêu thuyết sự kiện và tiêu thuyết luận đề; đã khép lại một thời kỳ văn học mang đặc trưng của thời đại chiến tranh cách mạng.
    - Mốc thời gian 1960 có nhiều ý nghĩa trong lịch sử xã hội cũng như trong văn học. Trong lịch sừ văn học Việt Nam sau 1945, thời kỳ 1960-1975 có nhừng chuyên đôi quan trọng trong nội dung và nghệ thuật. Đây là thời kỳ được mở đầu với Đại hội Đảng lần thứ III - năm 1960, vạch ra Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xă hội và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất; thời kỳ cả nước tiến hành song song hai nhiệm vụ chiến lược. Một là tiến hành và đưa cuộc chiến đấu chống Mỹ - ngụy trên cả hai miền đến thắng lợi cuối cùng với Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất nước nhà. Và, hai là - xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cánh thời chiến nhằm bảo vệ và xây dựng miền Bắc vững mạnh, đưa lại cơm áo, hạnh phúc cho mọi tầng lớp nhân dân lao động. Trong hai nhiệm vụ đó thì nhiệm vụ chống Mỹ, giải phóng miền Nam đã được thực hiện trọn vẹn, nhưng nhiệm VỌI xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn còn
    2
    phải tiếp tục trẽn cà hai miền Bắc - Nam. Với độ lùi của thời gian và dưới ánh sáng của công cuộc Đổi mới - khởi động từ 1986 thì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hơn 15 năm, kể từ sau 1960 đã bộc lộ nhiều sai lầm buộc dân tộc phải định hướng lại trên tinh thần “lấy dân làm gốc” và “nhìn thang vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”.
    Trong bối cảnh lịch sử - chính trị - xã hội như vậy, vàn học nói chung và tiếu thuyết Việt Nam nói riêng đã kịp thời phản ánh thông qua tác phấm những chuyền biến, những sự kiện lớn cùa dân tộc và thời đại. Theo thống kẽ sơ bộ, thời kỳ từ năm 1960 đến năm 1975 có khoảng 50 tiểu thuyết cùa 30 tác giả viết về đề tài xây dựng CNXH ở miền Bắc. Các sáng tác này đà có những đóng góp lớn trên cả hai phương diện chính trị - xã hội và văn chương, góp phần lảm phong phú thêm kho tàng văn học Việt Nam hiện đại trong tiến trình chung cùa văn học nước nhà. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, một thời gian dài chúng ta còn ít trờ lại việc khảo sát và đánh giá những sáng tác thuộc khu vực này hoặc có xem xét đánh giá thì cũng chi mang tính chất một chiều và mang nặng âm hướng chính trị - xã hội với một hệ quy chiếu đậm tính chất xã hội học chứ chưa đi đến cái nhìn tổng thể về đặc trưng và cấu trúc thể loại cúa tiều thuyết thời kỳ này.
    So sánh với tiểu thuyết thời kỳ trước 1945 thì tiểu thuyết 1945-1975 nói chung và tiểu thuyết 1960-1975 nói riêng đã có sự thay đồi sâu sắc về nội dung thề tài và nguyên tắc xây dựng hình thức thế loại. Tiều thuyết hiện thực XHCN Việt Nam ớ thời kỳ này (Cưa biển- Nguyên Hồng, Vỡ bờ- Nguyễn Đình Thi, Vùng trời- Hữu Mai j đã bắt đầu một bước tồng hợp mới giữa các yếu tố sử thi, kịch và trữ tình. Một cấu trúc tiểu thuyết mới xuất hiện - mô hình tiếu thuyết sừ thi hoá - trong đó các tiểu thuyết viết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội ớ miền Bẳc nớ rộ với hàng loạt tác phẩm như Xung đột (Nguyễn Khải), Những người thợ mò (Võ Huy Tâm), Vào đời (Hà Minh Tuân), Bão biển, Đất mặn (Chu Văn), Đắt làng (Nguyễn Thị Ngọc Tú), Ao làng (Ngô Ngọc Bội) .đã đáp ứng được một phần yêu cầu của cách mạng và nhu cầu mới cùa bạn đọc.
    Trước thực tế như vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Tiếu thuyết vế đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội trong văn xuôi miền Bac thời kỳ I960-1975 với mong muốn nghiên cứu về những thành tựu và hạn chế cùa nó trẽn các phương diện nội dung và nghệ thuật của tiều thuyết sau hơn nứa thế ký
    3
    hình thành và phát triển, lúc này đang đứng trước nhìmg yêu cầu mới, những thừ thách mới của chủ nghĩa hiện thực xă hội chủ nghĩa, nhằm làm sáng tỏ một số đặc điểm thi pháp thế loại (loại hình nhân vật, kết cắu và xung đột, giọng điệu, ngôn ngữ, .). Việc đặt vẩn đề nghiên círu về cấu trúc thế loại và các bình diện thi pháp của tiểu thuyết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc giai đoạn 1960-1975 không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn. Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp một phần vào công việc thâm định một cách chính xác, khoa học và toàn diện hơn về giai đoạn văn học này. Với cái nhìn loại hình học lịch sử tiếu thuyết, chúng tôi mong muốn có thế xác định được những tiêu chí thế loại của loại hình tiếu thuyết thời kỳ chiến tranh cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và tiếu thuyết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc giai đoạn 1960-1975 nói riêng.
    II. LỊCH SỪ VÁN ĐỀ
    Đế triến khai việc viết luận án: Tiểu thuyết về đề tài xảy dựng chủ nghĩa xâ hội trong văn xuôi miền Bắc thời kỳ> 1960-1975 chúng tôi đã tiến hành khảo sát các bài viết, công trinh bàn về văn học nói chung, và văn xuôi (trong đó có tiểu thuyết) nói riêng thuộc giai đoạn 1945-1975 đăng trên các báo, tạp chí và các công trình, chuyên khảo xuất hiện trong một thời gian dài, đi qua mốc lịch sử 1986 - là năm Đàng tiến hành công cuộc Đồi mới đất nước. Có nghĩa là việc nhìn nhận thành tựu và hạn chế của văn học nói chung và văn xuôi - tiêu thuyết nói riêng, thời kỳ 1960-1975, có một sự khác biệt trước và sau thời điềm 1986, thời điểm được soi sáng bời một yêu cầu lịch sử chung cho dân tộc - đó là “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”.
    1. Thời kỳ 1960-1986:
    Đây là thời kỳ nền văn học Việt Nam phát triển theo định hướng của chủ nghĩa hiện thực xă hội chủ nghĩa - cả trong sáng tác và lý luận, phê bình. Thời kỳ cả sáng tác và phê bình đều phài hướng tới một mục tiêu chung là cô vũ, khăng định chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu và sản xuất của nhân dân, trong đó có nhiệm vụ xây dựng vừng chắc hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Đáp ứng cho yêu cầu lịch sử đó, sè là sự xuất hiện đều đặn, liên tục các tiểu luận của nhiều tên tuồi quen thuộc trong giới nghiên cứu, phê bình như Hoài Thanh, Như Phong, Hồng Chương, Nam Mộc, Vũ Đức Phúc, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức,


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [ 1]. Tạ Duy Anh (1992) Lão khổ, Nxb Hội nhà vãn
    [ 2]. Vũ Quốc Anh (1990) ‘Tiểu thuyết “Bão biển” của Chu Văn”, Tạp chí Văn học, số 3 [ 3]. Vũ Tuấn Anh (2001) Văn học Việt Nam hiện đại - nhận thức và tham định, Nxb Khoa học vả Xã hội nhân văn, Hà Nội.
    [ 4], Vũ Tuấn Anh (2006), “Đổi mới vãn học và tinh thần nhân vãn mới trong sự hội nhập ý thức toàn cầu”, Nghiên cứu Văn học.
    [ 5]. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (Chù biên) (2006) Từ điến tác phấm văn xuôi Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục- Hà Nội.
    [ 6]. Bùi Đức Ái (1959) MỘI truyện chép ở bệnh viện, Nxb Văn học, Hà Nội.
    [ 7], Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
    [ 8]. Lê Huy Bắc (1989) - Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại [ 9]. Vũ Bão (1957) sắp cưới, Nxb Văn học, Hà Nội.
    [ 10]. Bộ Chính tri (2008), “Nghị quyết số 23-QD/TW về tiếp tục xây dựng và phát triền vãn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam.
    [ 11 ].Bộ Văn hóa - Thông tin (1995), Đường loi vãn hỏa văn nghệ của Đàng Cộng sàn Việt Nam, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.
    [ 12]. Ngô Ngọc Bội (1975) Ao làng - Tiểu thuyết, Nxb Văn học - Hà Nội.
    [ 13]. Xuân Cang (1960) Suối gang, Nxb ỌĐND, Hà Nội [ 14].Xuân Cang (1973) Trước lừa, Nxb Văn học, Hà Nội [ 15].Xuân Cang (1980) “Suy nghĩ về đề tài công nghiệp”, Tạp chí Văn học, số 5.
    [ 16].Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn vãn học minh họa”, Vãn nghệ.
    [ 17].Nguyễn Minh Châu (2004) Cửa sông - Tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [ 18].Trường Chinh, (1986), về văn hóa và nghệ thuật, tập II; Nxb Văn học, Hà Nội.
    [ 19].CĂfi nglũa Mác và văn hóa Việt Nam (1974), Nxb Sự thật, Hà Nội.
    [ 20].Hồng Chương (1962) - Phương pháp sáng tác trong văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật. Hà Nội.
    166
    [21]. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 327 trang.
    [ 22].Nguyễn Văn Dân (2008), “Văn học Việt Nam đối mới trong bối cánh giao lưu văn hóa quốc tế”, Nghiên cứu Văn học.
    [ 23].Nguyễn Văn Dân (2008), Nhìn lại chù nghĩa hiện thực xã hội chù nghĩa, http://www.vanngheQuandoi.com.vn/index.php
    [ 24].Nguyễn Văn Dân (2009), “Vấn đề mối quan hệ giữa văn nghệ với chính trị”, Nghiên cứu Văn học.
    [ 25].Trần Dần (1954-1955) - Người người lớp lớp, Nxb Văn nghệ, Hà Nội [ 26].Nguyễn Dậu (1961) Mở hằm, Nxb Thanh niên, Hà Nội [ 27].Nguyễn Địch Dũng (1974) Người ở nhà, Nxb Văn học, Hà Nội.
    [ 28].Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bán đến lác phấm vãn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
    [ 29].Thành Duy (1969) “Sao băng và mặt trận giao thông vận tải”, Tạp chi Văn học, Số 5.
    [ 30].Thành Duy (1971) “Vấn đề văn học phán ánh nông thôn họp tác hoá”, Tạp chí Vản học, số 6.
    [ 3 l].Thảnh Duy (1975) - “Văn học và những chuyển biến mới của nôns thôn miền Bắc” - Tạp chí Văn học số 6.
    [ 32].Thành Duy (1978) “Ve vấn đề phản ánh hiện thực sản xuất lớn xà hội chù nghĩa ở nông thôn” Tạp chí Văn học số 3.
    [ 33].Trần Trọng Đăng Đàn (1971) - “Một vài vấn đề lý luận nấy ra nhân đọc "Bào biền ” Tạp chí Văn học so 1.
    [ 34].Trần Trọng Đăng Đàn (1972) - “Bàn về đề tài và chủ đề trong tiểu thuyết hiện đại cùa chúng ta” - Tạp chi Văn học, số 3.
    [35].Trần Trọng Đăng Đàn (1975) “Hiện thực mới ở nông thôn trong tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học số 3.
    [ 36].Đặng Anh Đào (1990), “Ve thái độ chấp nhận (hoặc phủ nhận) chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa ờ phương Tây”, Tạp chí Văn học,(2), tr. 56-62.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...