Tiến Sĩ Tiểu thuyết về chiến tranh trong văn học việt nam sau 1975- những khuynh hướng và sự đổi mới nghệ th

Thảo luận trong 'Khoa Học Xã Hội' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 6/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đềtài . 2
    2. Lịch sửvấn đề . 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
    4. Quan niệm về đềtài 13
    5. Phương pháp nghiên cứu 14
    6. Đóng góp của luận án . 15
    7. Cấu trúc của luận án 15
    Chương 1: TIỂU THUYẾT VỀCHIẾN TRANH TRONG TIẾN TRÌNH
    VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ1945 ĐẾN NAY . 16
    1.1. Vịtrí của đềtài chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam từnăm 1945
    tớinay . 17
    1.1.1. Vịtrí của đềtài chiến tranh trong văn xuôi trước năm 1975 .17
    1.1.2. Vịtrí của đềtài chiến tranh trong văn xuôi sau năm 1975 20
    1.2. Tiểu thuyết vềchiến tranh giai đoạn 1945 – 1975: Khát vọng khẳng
    định chính nghĩa – dân tộc 23
    1.2.1. Một sốquan niệm vềnhà văn và vềtiểu thuyết ởViệt Nam giai
    đoạn 1945 - 1975 23
    1.2.2. Đặc điểm cơbản của tiểu thuyết vềchiến tranh giai đoạn 1945-1975 .28
    1.2.2.1. Cảm hứng sửthi lãng mạn bao trùm . 28
    1.2.2.2. Nhân vật kiểu sửthi .30
    1.2.2.3. Kết cấu tiểu thuyết chủyếu dựa trên xung đột địch – ta, xung
    đột xã hội – lịch sử 32
    1.2.2.4. Ngôn ngữ đơn thanh; giọng điệu tựtin, hào hùng, trang trọng34
    1.3. Tiểu thuyết vềchiến tranh sau 1975: Sự đổi mới văn học, đổi mới cách
    nhìn chiến tranh . 35
    1.3.1. Sựvận động và đổi mới vềý thức nghệthuật của văn học sau 1975.36
    1.3.1.1. Quan niệm vềsứmệnh văn chương .36
    1.3.1.2. Quan niệm vềnhà văn .38
    1.3.1.3. Quan niệm vềhiện thực và con người .40
    1.3.2. Sự đổi mới quan niệm vềtiểu thuyết .42
    1.3.3. Sự đổi mới quan niệm về đềtài chiến tranh .46
    1.3.3.1. Viết vềchiến tranh nhưmột sựtri ân 47
    1.3.3.2. Chiến tranh là một hiện thực đa chiều cần nhận thức lại . 48
    1.3.3.3. Viết vềchiến tranh là viết vềsốphận con người, viết vềnhân tính . 51
    1.3.3.4. Viết vềchiến tranh bằng kinh nghiệm cá nhân trên cơsởhưcấu
    nghệthuật 53
    1.3.4. Tiến trình vận động của tiểu thuyết vềchiến tranh sau 1975 55
    1.3.4.1. Chặng 1: Từ1975 đến giữa thập kỉ80 56
    1.3.4.2. Chặng 2: Từgiữa thập kỉ80 đến nay 57
    Chương 2: MỘT SỐKHUYNH HƯỚNG TIỂU THUYẾT VỀCHIẾN
    TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 .61
    2.1. Khuynh hướng khám phá người anh hùng lưỡng diện 62
    2.1.1. Nhân vật anh hùng lưỡng diện – Một kiểu nhân vật trung tâm của
    tiểu thuyết vềchiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975 .63
    2.1.2. Hiện thực chiến tranh trong mối quan hệvới kiểu nhân vật anh
    hùng lưỡng diện 69
    2.1.3. Từsựthay đổi quan niệm vềngười anh hùng đến cái nhìn công
    bằng hơn vềnhững người ởbên kia chiến tuyến 81
    2.2. Khuynh hướng thểhiện con người bịchấn thương và những số
    phận bi kịch 86
    2.2.1. Con người bịchấn thương – Một kiểu nhân vật mới của tiểu thuyết
    vềchiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975 .88
    2.2.1.1. Những chấn thương tinh thần và sốphận người lính 89
    2.2.1.2. Những nỗi đau và thân phận người phụnữsau chiến tranh .95
    2.2.2. Hiện thực chiến tranh trong mối quan hệvới con người bịchấn
    thương và những sốphận bi kịch 98
    2.2.2.1. Chiến tranh – Hiện thực bất thường, phi lí và khốc liệt 98
    2.2.2.2. Chiến tranh – Nỗi buồn nhân tính . 104
    2.3. Khuynh hướng thểhiện con người đời thường và những vấn đềthếsự.110
    2.3.1. Con người đời thường và những vấn đềthếsự- Một trung tâm chú
    ý của tiểu thuyết vềchiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975 .110
    2.3.2. Sựthểhiện con người đời thường và những vấn đềthếsự 112
    2.3.2.1. Chiến tranh từgóc nhìn thếsự 112
    2.3.2.2. Chiến tranh – hận thù và cách hóa giải hận thù trong lòng dân tộc. 121
    2.3.2.3. Hành trình từchiến tranh sang hòa bình và công cuộc mưu sinh
    của con người thời hậu chiến . 123
    Chương 3: SỰ ĐỔI MỚI NGHỆTHUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VỀ
    CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 .129
    3.1. Những kiểu nhân vật mới . 129
    3.1.1. Kiểu nhân vậtdòng ý thức 130
    3.1.2. Kiểu nhân vậtghép mảnh . 133
    3.2. Những đổi mới vềkết cấu tiểu thuyết 138
    3.2.1. Kết cấu đồng hiện .138
    3.2.1.1. Đồng hiện “hai trình tựthời gian” .139
    3.2.1.2. Đồng hiện theo dòng hồi ức miên man của nhân vật chính 143
    3.2.2. Kết cấu lắp ghép .146
    3.3. Gia tăng yếu tốhuyền thoại . 153
    3.3.1. Khái niệm huyền thoại và phương thức huyền thoại hóa trong văn
    học Việt Nam . 153
    3.3.2. Huyền thoại hóa trong tiểu thuyết vềchiến tranh sau 1975 .155
    3.1.3.1. Một thếgiới bịám ảnh bởi những hồn ma chết trận .156
    3.3.2.2. Một thếgiới bịám ảnh bởi những điềm gởvànhững giấc mơ
    hãi hùng 161
    3.4. Những đổi mới vềphương thức trần thuật .164
    3.4.1. Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật 164
    3.4.2. Ngôn ngữ đời thường, giàu tính đối thoại 171
    3.4.3. Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật .176
    KẾT LUẬN 183
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .186
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 187
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài
    1.1. Ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, từ1945 đến 1975, văn học
    Việt Nam phải gánh vác một trọng trách nặng nềmà hai cuộc kháng chiến
    giành độc lập dân tộc giao phó: tuyên truyền, cổvũchiến đấu. Sau năm 1975,
    tuy không còn chiếm vịtrí quan trọng hàng đầu nhưgiai đoạn 1945 - 1975
    nhưng đềtài chiến tranh vẫn được các nhà văn, nhất là những nhà văn mặc áo
    lính chú ý khai thác. Khi tiếp tục viết về đềtài này, họ đã sáng tạo được nhiều
    tác phẩm đểlại dấu ấn trong lòng người đọc. Suốt ba mươi năm kháng chiến
    chống ngoại xâm, tiểu thuyết vềchiến tranh đã góp phần quan trọng vào việc
    hình thành diện mạo nền văn học dân tộc. Sau 1975, trên tinh thần đổi mới tư
    duy nghệthuật, tiểu thuyết vềchiến tranh vẫn tiếp tục phát triển và góp phần
    không nhỏvào sự đổi mới thểloại tiểu thuyết ởViệt Nam.
    1.2. Từ1975 tới nay, tiểu thuyết Việt Nam nói chung đã đạt được nhiều
    thành tựu: phong phú vềsốlượng tác phẩm, đa dạng vềkhuynh hướng thẩm mĩ
    với những cách tân nghệthuật táo bạo. Do đó, việc nhận diện sựvận động của
    văn học Việt Nam sau 1975 qua thểloại tiểu thuyết là cần thiết đối với công
    việc nghiên cứu văn học sử. Song trong khuôn khổluận án, người nghiên cứu
    không thểbao quát thấu đáo toàn bộthực tiễn thểloại, cho nên chúng tôi chỉ
    giới hạn ởmột bộphận tiêu biểu – tiểu thuyết vềchiến tranh. Trên cơsởnắm
    bắt các khuynh hướng chính và những đổi mới nghệthuật của bộphận tiểu
    thuyết tiêubiểu này, luận án sẽchỉra đặc điểm của tưduy thểloại, đồng thời
    trực tiếp đềcập tới hai vấn đềcủa lí luận và văn học sử: có thểviết vềchiến
    tranh nhưthếnàovà có thểviết tiểu thuyết nhưthếnào?
    1.3. Trong các trường Đại học và Cao đẳng có chuyên ngành Ngữvăn,
    người học không thểbỏqua phần văn học Việt Nam đương đại, một phần vì
    đây là giai đoạn văn học sôi nổi, có nhiều cách tân đáng chú ý; phần nữa là từ
    quan điểm đổi mới, văn học hômnay đặt ra vấn đềnhìn nhận, đánh giá lại
    nhiều hiện tượng trong quá khứ. Những kết quảnghiên cứu đã có vẫn cần
    được tiếp tục mởrộng, đào sâu đểphục vụtốt hơn cho nhiệm vụgiáo dục và
    đào tạo. Cho nên, việc nghiên cứu diễn tiến của thểloại qua bộphận tiểu
    thuyết vềchiến tranh sẽ đáp ứng thiết thực nhiệm vụgiảng dạy và học tập
    trong nhà trường.
    Trên đây là những lí do đểchúng tôi chọn đềtài Tiểu thuyết vềchiến
    tranh trong văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng và sự đổi
    mới nghệthuật.
     
Đang tải...