Luận Văn Tiểu thuyểt Trung Quốc thời kỳ đổi mới

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tiểu thuyểt Trung Quốc thời kỳ đổi mới


    “Đại Cách mạng Văn hóa” (1966 - 1976) kết thúc, “Bè lũ bốn tên” bị tiêu diệt đã đưa văn học Trung Quốc nói chung, tiểu thuyết Trung Quốc nói riêng đi vào thời kì nở rộ với sự phát triển tực rỡ, mới lạ cả về nội dung và hình thức. Làm nên diện mạo văn học Trung Quốc đương đại là những nhà văn thuộc “thế hệ thứ 5”, lớp nhà văn xuất hiện và mau chóng trưởng thành sau Đại Cách mạng Văn hóa - với các đại diện tiêu biểu: Lưu Chấn Vân, Mã Nguyên, Mạc Ngôn, Gia Bình Ao, Trương Khiết, Thẩm Dung, Tông Phác, Đây là những nhà văn đã phải chịu đựng nhiều đau khổ, mất mát trong những năm “đại động loạn”.

    Khác với các lớp nhà văn trước đó, lớp nhà văn thứ năm là những người ưu thời mẫn thế, dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới và dám đối mặt với hiện thực, họ đã mạnh mẽ đứng lên vạch trần tội lỗi của “bè lũ bốn tên”, vạch trần những tàn dư xấu xa trong xã hội. Lớp nhà văn này đã làm nên nền tiểu thuyết đương đại Trung Quốc với rất nhiều trường phái.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...