Tiểu Luận Tiểu thuyết trung quốc thời kỳ đổi mới

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Tiểu Luận Tiểu thuyết trung quốc thời kỳ đổi mới

    LỜI MỞ ĐẦU

    “Đại Cách mạng Văn hóa” (1966 - 1976) kết thúc, “Bè lũ bốn tên” bị tiêu diệt đã đưa văn học Trung Quốc nói chung, tiểu thuyết Trung Quốc nói riêng đi vào thời kì nở rộ với sự phát triển tực rỡ, mới lạ cả về nội dung và hình thức. Làm nên diện mạo văn học Trung Quốc đương đại là những nhà văn thuộc “thế hệ thứ 5”, lớp nhà văn xuất hiện và mau chóng trưởng thành sau Đại Cách mạng Văn hóa - với các đại diện tiêu biểu: Lưu Chấn Vân, Mã Nguyên, Mạc Ngôn, Gia Bình Ao, Trương Khiết, Thẩm Dung, Tông Phác, Đây là những nhà văn đã phải chịu đựng nhiều đau khổ, mất mát trong những năm “đại động loạn”.
    Tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, như chúng ta thấy, đang ngày càng nở rộ sau Đại Cách mạng văn hóa 196. Đổi mới kinh tế, chính trị là tất yếu, và đương nhiên, tất yếu sẽ đưa đến sự đổi mới về văn học, hay nói một cách chính xác hơn, như Lương Khải Siêu đã viết: “Muốn đổi mới một đất nước không thể không đổi mới tiểu thuyết nước ấy. Muốn đổi mới đạo đức phải đổi mới tiểu thuyết, muốn đổi mới tôn giáo phải đổi mới tiểu thuyết, muốn đổi mới chính trị phải đổi mới tiểu thuyết, muốn đổi mới phong tục phải đổi mới tiểu thuyết, muốn đổi mới học thuật phải đổi mới tiểu thuyết, cho đến muốn đổi mới lòng người, nhân cách cũng phải đổi mới tiểu thuyết. Quan niệm trên chứng tỏ rằng, tiểu thuyết đã thực sự đóng vai trò là hạt nhân trong nền văn học Trung Quốc đương đại. Đó cũng chính là một động lực để tiểu thuyết đương đại Trung Quốc phát triển rực rỡ và ngày càng đạt nhiều thành tựu mới.
    KẾT LUẬN

     
Đang tải...