Tiến Sĩ Tiểu thuyết phóng sự Việt Nam thế kỷ XX

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài . 2
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 2
    2.2. Phạm vi nghiên cứu 2
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 2
    4. Phương pháp nghiên cứu . 2
    4.1. Phương pháp phân tích tác phẩm văn học . 2
    4.2. Phương pháp so sánh . 3
    4.3. Phương pháp tiếp cận thi pháp học . 3
    4.4. Phương pháp liên ngành . 3
    5. Đóng góp của luận án . 3
    6. Cấu trúc của luận án 3
    NỘI DUNG . 4
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
    1.1. Nhận thức về các khái niệm cơ bản . 4
    1.1.1. Khái niệm phóng sự 4
    1.1.2 . Khái niệm tiểu thuyết . 5
    1.1.3. Khái niệm tiểu thuyết phóng sự 6
    1.2. Điểm lại tình hình nghiên cứu về tiểu thuyết phóng sự . 13
    1.2.1. Về tiểu thuyết phóng sự giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945 13
    1.2.2. Về tiểu thuyết phóng sự giai đoạn từ1945 đến 1975 . 18
    1.2.3. Về tiểu thuyết phóng sự giai đoạn từ sau 1975 đến hết thế kỷ XX 20
    1.3. Đề xuất hướng nghiên cứu của luận án 25
    CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 26
    2.1. Các tiền đề lịch sử - xã hội, văn hoá, văn học . 26
    2.1.1. Tiền đề lịch sử - xã hội 26
    2.1.2. Tiền đề văn hoá 27
    2.1.3. Tiền đề văn học 29
    2.2. Sự hình thành và diện mạo tiểu thuyết phóng sự từ đầu thế kỷ XX đến 1945 . 30
    [I]2.2.1. Sự hình thành tiểu thuyết phóng sự 30
    [I]2.2.2. Diện mạo tiểu thuyết phóng sự 33
    2.3. Những thành tựu của tiểu thuyết phóng sự từ đầu thế kỷ XX đến 1945 . 35
    [I]2.3.1. Thành tựu về nội dung 35
    [I]2.3.1.1. Sự lên tiếng kịp thời về các vấn đề nóng hổi của xã hội nông thôn Việt Nam dưới chế độ thực dân, phong kiến . 35
    [I]2.3.1.2. Phơi bày và phản biện đanh thép các vấn đề bức xúc của đô thị Việt Nam dưới chế độ thực dân, phong kiến . 39
    [I]2.3.1.3. Phê phán tái hiện sắc sảo chế độ khoa cử lỗi thời, qua đó phê phán phong trào phục cổ 50
    [I]2.3.2. Thành tựu về nghệ thuật . 54
    [I]2.3.2.1. Nghệ thuật kết cấu: sự dung hợp độc đáo giữa tiểu thuyết và phóng sự . 54
    [I]2.3.2.2. Nhân vật - những điển hình bất hủ . 59
    [B]CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 . 72
    [FONT=Segoe UI]3.1. Vài nét về bối cảnh lịch sử - xã hội và văn hoá tư tưởng . 72[/FONT]
    [FONT=Segoe UI]3.2. Sơ lược diện mạo tiểu thuyết phóng sự giai đoạn 1945 – 1975 . 73[/FONT]
    [FONT=Segoe UI]3.3. Một số thành tựu của tiểu thuyết phóng sự 1945 – 1975 . 75[/FONT]
    [I]3.3.1. Nhạy bén trong vấn đề nông thôn . 75
    [I]3.3.2. Cập nhật tinh thần chiến đấu của quân và dân ta-kịp thời phát hiện vấn đề trong cuộc chiến đấu 85
    [I]3.3.3. Phát hiện mặt trái ở thành thị 90
    [B]CHƯƠNG 4: TIỂU THUYẾT PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX [FONT=Segoe UI]94[/FONT]
    [FONT=Segoe UI]4.1. Những bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa, văn học từ 1975 đến hết thế kỷ XX [/FONT][B]94
    [I]4.1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội . 94
    [I]4.1.2. Bối cảnh văn hóa . 95
    [I]4.1.3. Bối cảnh văn học 96
    4.2. Diện mạo của tiểu thuyết phóng sự từ 1975 đến hết thế kỷ XX 97
    4.3. Những thành tựu của tiểu thuyết phóng sự từ 1975 đến hết thế kỷ XX . 100
    [I]4.3.1. Thành tựu về nội dung . 100
    [I]4.3.1.1. Tinh thần nhập cuộc, tham gia trực tiếp vào các vấn đề thời sự nóng bỏng gay gắt của đời sống xã hộ 100
    [I]4.3.1.2. Tinh thần chống tiêu cực và đề xuất các giải pháp xã hội 110
    [I]4.3.1.3. Nhận thức lại hiện thực nông thôn 118
    [I]4.3.2. Thành tựu về nghệ thuật 122
    [I]4.3.2.1. Tinh thần tìm tòi và cách tân thể loại . 122
    [I]4.3.2.2. [I]Nghệ thuật xây dựng nhân vật đa dạng 129
    [I]4.3.2.3. Một số đóng góp về ngôn ngữ 140
    [B]KẾT LUẬN 148
    [B]DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151[FONT=Segoe UI][/FONT]
    [B]TÀI LIÊU THAM KHẢO 152
    [B]MỞ ĐẦU
    [B]1. Lý do chọn đề tài
    [B][I]1.1.[/I][FONT=Segoe UI] Cho đến những năm cuối thế kỉ XX, tiểu thuyết Việt Nam đã có diện mạo đa dạng của tiểu thuyết hiện đại với nhiều xu hướng khác nhau, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết tự thuật, tiểu thuyết huyền ảo, tiểu thuyết hoạt kê, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết khoa học trong đó có tiểu thuyết phóng sự. Mỗi loại nói trên, trong tư cách là một thể tài, phải trải qua các chặng đường: hình thành, vận động và phát triển đồng thời tạo nên những kết tinh nghệ thuật riêng, chứa đựng cả một lịch sử phong phú, hấp dẫn cần được nghiên cứu.[/FONT]
    [B][I]1.2.[/I][FONT=Segoe UI] Tiểu thuyết phóng sự là một thể tài năng động, nó nhạy bén với những vấn đề bức xúc, kịp thời phản ánh và lên tiếng thể hiện quan điểm riêng trước các vấn đề đó. Ưu thế của tiểu thuyết phóng sự trước hết là ở sự tiếp cận hiện thực đời sống nhanh nhạy, quan tâm kịp thời và tập trung cao độ vào những vấn đề chính trị xã hội đang được công chúng chú ý, rất nhạy bén nhận ra hiện thực mới, dũng cảm xông vào chiếm lĩnh nó bằng phương thức hiệu quả nhất. Tiểu thuyết phóng sự đồng thời làm được cả hai việc: nhận diện, miêu tả và đề xuất những kiến nghị cùng bạn đọc. Do đó tiểu thuyết phóng sự đã tạo nên hiệu ứng bất ngờ có tác dụng dây chuyền, lan rộng thấm sâu vào đời sống xã hội tạo nên sự gắn bó mật thiết và kịp thời giữa văn chương với đời sống. [/FONT]
    [B][I]1.3.[/I][FONT=Segoe UI] Tiểu thuyết phóng sự thế kỉ XX, cũng như các thể loại khác, đến nay đã góp vào gia tài tiểu thuyết Việt Nam một di sản không nhỏ. Tuy nhiên, chưa có công trình chuyên biệt nào nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề này. Với luận án nghiên cứu về tiểu thuyết phóng sự Việt Nam thế kỉ XX, tác giả đề tài muốn tìm hiểu về sự vận động và những thành tưụ, đóng góp của tiểu thuyết phóng sự trong tiến trình văn xuôi Việt Nam thế kỉ XX.[/FONT]
    [FONT=Segoe UI]Từ việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết phóng sự Việt Nam thế kỷ XX, điểm lại các công trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: hầu hết các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát các tác giả, tác phẩm cụ thể. Ở thời điểm thập kỉ đầu của thế kỉ XXI nhìn lại, chúng tôi thấy chưa có một công trình chuyên biệt nào nghiên cứu về sự xuất hiện và quá trình vận động, phát triển của thể tài tiểu thuyết phóng sự Việt Nam của một thế kỷ vừa đi qua. Bởi vậy, chúng tôi muốn tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở gợi mở và kế thừa những người đi trước để làm rõ sự vận động và khẳng định giá trị của tiểu thuyết phóng sự Việt Nam thế kỷ XX.[/FONT]
    [B]2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    [B][I]2.1. Đối tượng nghiên cứu[/I]
    [FONT=Segoe UI]Đối tượng nghiên cứu là tiểu thuyết phóng sự Việt Nam thế kỷ XX. Trong quá trình tìm hiểu đề tài chúng tôi tập trung vào tác phẩm tiêu biểu kết tinh những thành tựu của tiểu thuyết phóng sự trong mỗi giai đoạn văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX. [/FONT]
    [B][I]2.2. Phạm vi nghiên cứu[/I]
    [FONT=Segoe UI]Chúng tôi tìm hiểu sự xuất hiện của tiểu thuyết phóng sự, diện mạo, tình hình sáng tác ở từng giai đoạn. Lựa chọn, khảo sát, nghiên cứu các tác phẩm đã được đánh giá cao để chỉ ra mạch vận động của thể tài tiểu thuyết phóng sự trong thế kỷ XX. Để nhận diện rõ hơn, luận án còn tìm hiểu một số hiện tượng có liên quan đến đối tượng: thể tài phóng sự, tác phẩm thể hiện sự ghi chép trong văn học Trung đại, tác phẩm ký sự là tiền đề, cội nguồn góp phần xuất hiện thể tài tiểu thuyết phóng sự trong thế kỷ XX, tiểu thuyết phóng sự trong thế kỷ XXI. Một số tác phẩm có yếu tố phóng sự trong văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX.[/FONT]
    [B]3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    [FONT=Segoe UI]Mục đích của luận án là cung cấp một công trình có tính bao quát, toàn diện về tiểu thuyết phóng sự Việt Nam thế kỷ XX. Luận án đặt ra nhiệm vụ xác định khái niệm, các quan niệm về tiểu thuyết phóng sự, khảo sát diễn biến của thể tài này qua các giai đoạn để thấy được sự phong phú của tiểu thuyết nói chung và tiểu thuyết phóng sự nói riêng làm rõ sự vận động của tiểu thuyết phóng sự trong tiến trình phát triển văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX. [/FONT]
    [B]4. Phương pháp nghiên cứu
    [B][I]4.1. Phương pháp phân tích tác phẩm văn học[/I][B]:[FONT=Segoe UI] Được sử dụng phân tích các cứ liệu cụ thể trong tác phẩm văn học để minh chứng cho những nhận định, những khái quát trong luận án.[/FONT]
    [B][I]4.2. Phương pháp so sánh[/I][B]:[FONT=Segoe UI] Đặt đối tượng nghiên cứu trong mối tương quan với các thể tài tiểu thuyết khác để thấy rõ đặc điểm và đóng góp riêng của tiểu thuyết phóng sự, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt của thể tài tiểu thuyết phóng sự với tiểu thuyết khác trong văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX.[/FONT]
    [B][I]4.3. Phương pháp tiếp cận thi pháp học[/I][B]:[FONT=Segoe UI] Luận án vận dụng các khái niệm thi pháp học để tìm hiểu cách thức tiếp cận, khám phá hiện thực của tiểu thuyết phóng sự tìm ra đặc sắc nghệ thuật trong kết cấu, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ độc đáo mới lạ của tiểu thuyết phóng sự.[/FONT]
    [B][I]4.4. Phương pháp liên ngành[/I][B]:[FONT=Segoe UI] Tiểu thuyết phóng sự là thể tài có sự gần gũi với thể phóng sự, vì vậy cần huy động những tri thức liên ngành báo chí và văn học, tìm hiểu những đặc điểm của thể tài, phân biệt với các thể tài báo chí và văn học khác.[/FONT]
    [B]5. Đóng góp của luận án
    [FONT=Segoe UI]Luận án là công trình chuyên biệt đầu tiên nghiên cứu một cách tương đối toàn diện và hệ thống về tiểu thuyết phóng sự Việt Nam thế kỷ XX. Luận án chỉ ra sự đóng góp của thể tài này trong bức tranh chung của nền văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX. Luận án sẽ dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho giáo viên, học sinh các trường phổ thông, sinh viên, học viên ngành Ngữ văn các trường Cao đẳng, Đại học và những ai quan tâm đến thể tài này.[/FONT]
    [B]6. Cấu trúc của luận án
    [FONT=Segoe UI]Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận án được triển khai làm 4 chươngChương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu[/FONT]
    [FONT=Segoe UI]Chương 2: Tiểu thuyết phóng sự Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945[/FONT]
    [FONT=Segoe UI]Chương 3: Tiểu thuyết phóng sự Việt Nam từ 1945 đến 1975[/FONT]
    [FONT=Segoe UI]Chương 4: Tiểu thuyết phóng sự Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX[/FONT][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/B][I][I][I][I][/i][/i][/i][/i][/B][I][I][I][I][/I][/I][/I][/i][/I][/I][/I][/B][I][I][I][I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...