Thạc Sĩ Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám, nhìn từ đặc trưng thể loại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám, nhìn từ đặc trưng thể loại
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    TRANG PHỤBÌA . i
    LỜI CAM ĐOAN ii
    MỤC LỤC . iii
    MỞ ĐẦU .1
    1. Lý do chọn ñềtài .1
    2. Lịch sửvấn ñề .2
    2.1. Những bài viết có tính chất nghiên cứu tổng hợp .2
    2.2. Những bài viết ñánh giá từng truyện dài cụthể 5
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .7
    4. Phương pháp nghiên cứu .7
    4.1. Phương pháp thống kê - phân tích 7
    4.2. Phương pháp so sánh - ñối chiếu 8
    4.3. Phương pháp lịch sử .8
    5. Đóng góp của luận văn 8
    5.1. Vềmặt lý luận .8
    5.2. Vềmặt thực tiễn 8
    6. Cấu trúc luận văn .9
    Chương 1. TIỂU THUYẾT NGUYỄN CÔNG HOAN TRONG VĂN HỌC VIỆT
    NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 10
    1.1. Hành trình sáng tạo của Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám 10
    1.1.1. Cuộc ñời và duyên nợvăn chương 10
    1.1.2. Hành trình sáng tạo 11
    1.2. Quan niệm văn chương của Nguyễn Công Hoan .15
    1.3. Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam giai ñoạn 1930 - 1945 .18
    1.3.1. Khuynh hướng lãng mạn .19
    1.3.2. Khuynh hướng hiện thực .22
    4
    1.4. Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trong diện mạo tiểu thuyết Việt Nam 1930 -
    1945 .25
    Chương 2. NHÂN VẬT VÀ CÁC THỦPHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG
    TIỂU THUYẾT NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
    .29
    2.1. Các kiểu nhân vật .29
    2.1.1. Nhân vật phản diện 29
    2.1.2. Nhân vật chính diện .37
    2.1.2.1. Nhân vật sốphận, bi kịch 37
    2.1.2.2. Nhân vật tích cực, lý tưởng .42
    2.2. Các thủpháp xây dựng nhân vật 47
    2.2.1. Nghệthuật miêu tảngoại hình nhân vật 47
    2.2.2. Nghệthuật xây dựng tính cách nhân vật nữ 51
    Chương 3. NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT
    NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 56
    3.1. Ngôn ngữ 56
    3.1.1. Ngôn ngữ ñối thoại 56
    3.1.2. Ngôn ngữ ñộc thoại 63
    3.2. Giọng ñiệu 66
    3.2.1. Giọng ñảkích, châm biếm .67
    3.2.2. Giọng ñiệu trữtình, thương cảm .71
    3.3. Kết cấu 75
    3.3.1. Kết cấu tương phản 76
    3.3.2. Kết cấu tâm lý 78
    KẾT LUẬN .81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .84

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn ñềtài
    Trong các nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện ñại, Nguyễn
    Công Hoan là một cây bút có sức sáng tạo dồi dào, một tài năng xuất sắc về
    truyện ngắn và một cây bút lực lưỡng vềtiểu thuyết.
    Nguyễn Công Hoan bắt ñầu viết văn từnăm 17 tuổi và ñến 20 tuổi
    ông ñã có sách in riêng. Ông là một hiện tượng trong văn học ñương thời.
    Hơn nửa thếkỷcầm bút, Nguyễn Công Hoan ñã ñểlại cho kho tàng văn học
    Việt Nam hơn 300 truyện ngắn, 20 truyện dài và nhiều cuốn hồi ký văn học
    có giá trị.
    Ông là một trong những người ñã ñặt những viên gạch ñầu tiên xây
    ñắp nền móng cho dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam ñầu thếkỷ
    XX. Mặc dù Nguyễn Công Hoan ñược ñánh giá là nhà văn viết truyện ngắn
    bậc thầy, song ñối với thể loại tiểu thuyết, ông cũng có những ñóng góp
    không nhỏvào tiến trình hiện ñại hóa văn học Việt Nam nửa ñầu thếkỷXX.
    Lâu nay, người ta mặc nhiên mặc ñịnh Nguyễn Công Hoan là cây bút
    truyện ngắn xuất sắc mà quên rằng ông còn là một nhà tiểu thuyết lớn không
    thua kém các cây bút tiểu thuyết cùng thời. Do vậy, trong lịch sửphê bình
    hiện ñại, các sáng tác thuộc thểloại tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan vẫn
    chưa ñược ñánh giá ñầy ñủ, khách quan cảphương diện nghệthuật cũng như
    nội dung tưtưởng. Là một ñộc giả, thếhệsinh sau khi ông ñã mất, yêu thích
    văn ông cũng nhưcon người, cá tính và khảnăng sáng tác; chúng tôi muốn
    tìm hiểu những sáng tác của ông ởthểloại tiểu thuyết ñểcó cái nhìn toàn diện
    và sâu sắc hơn vềnhững ñóng góp của một trong những nhà văn tiêu biểu bấy
    giờ. Đó là lý do vì sao chúng tôi chọn ñềtài Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan
    2
    trước Cách mạng tháng Tám, nhìn từ ñặc trưng thểloại ñểnghiên cứu với
    hi vọng chỉra những ñóng góp của Nguyễn Công Hoan ởthểloại này.
    2. Lịch sửvấn ñề
    Cho ñến thời ñiểm hiện tại, sốlượng các bài viết, các công trình nghiên
    cứu, phê bình, giới thiệu vềcon người và sựnghiệp của Nguyễn Công Hoan
    rất phong phú. Song về tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan vẫn chưa có công
    trình nào có tính dài hơi và toàn diện. Hầu hết các bài viết có liên quan ñến
    tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan ñều có dung lượng ngắn, xoay quanh một vấn
    ñềnào ñó hoặc bày tỏchính kiến vềmột tác phẩm cụthểcủa ông. Có thểchia
    những bài viết này thành hai nhóm sau:
    2.1. Những bài viết có tính chất nghiên cứu tổng hợp
    Trong Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975(tập 2), Phan Cự Đệviết: “Tiểu
    thuyết Nguyễn Công Hoan cứ như là một bức tranh liên hoàn của những
    truyện ngắn nối liền nhau. Nhân vật, tuy có chân dung, lý lịch, có vận mệnh
    riêng, nhưng ñôi khi vẫn bịcoi nhưmột công cụmà tác giảdẫn dắt qua nhiều
    hoàn cảnh, môi trường của xã hội cũ, từ ñó có dịp tốcáo những kiểu người
    khác nhau của ñẳng cấp thượng lưu (Đống rác cũ), những cảnh khổ ñiển hình
    của nông dân và dân nghèo thành thị(Bước ñường cùng)” [12, tr. 24]. Và ở
    trong sách Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 2), ông cũng viết: “Trong tác
    phẩm của Nguyễn Công Hoan, ta thấy ông băn khoăn nhất vềnhững sự ñụng
    chạm giữa cái giàu và cái nghèo trong xã hội. Sựxung ñột giữa kẻgiàu, người
    nghèo là cái cốt của hầu hết các truyện ngắn, truyện dài của Nguyễn Công
    Hoan” [47, tr. 8].
    Viết vềNguyễn Công Hoan, Trúc Hà với bài: Một ngòi bút mới: ông
    Nguyễn Công Hoan (Nam Phong số18 - 1932) ñã tỏra khá tinh tếkhi nhận ra
    giọng văn mới mẻ pha chất hài hước của Nguyễn Công Hoan: “ văn ông
    3
    Hoan có cái hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, hơi văn nhanh và gọn, lời văn
    hàm một giọng trào phúng, lại thường hay ñệm vào một vài câu hoặc một vài
    chữcó ý khôi hài bông lơn thú vị” [38, tr. 9].
    VũNgọc Phan trong Nhà văn hiện ñại, quyển tư(tập 3) nhận xét: “Tất
    cảtiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, dù là truyện ngắn hay truyện dài, ñều
    là tiểu thuyết tảthực, tiểu thuyết tảvềphong tục Việt Nam, vềhạng trung lưu
    và hạng nghèo” [20, tr. 49].
    Nguyễn Hoành Khung khi nghiên cứu về truyện dài Nguyễn Công
    Hoan cũng có nhận xét: “Là người khơi nguồn cho dòng văn học “tảchân”
    “vịnhân sinh” tiến bộchảy xiết và cắm ngọn cờchiến thắng vẻvang cho nó
    trong ñời sống văn học khu vực hợp pháp, Nguyễn Công Hoan còn là một
    trong những người ñặt nền móng cho nền văn xuôi Việt Nam hiện ñại” [20, tr.
    242].
    Lê Minh - con gái nhà văn Nguyễn Công Hoan, người hết sức gần gũi
    và thấu hiểu cha mình - ñã viết trong bài Sức trẻmột cây bút: “Ngôn ngữcủa
    ông là ngôn ngữta nói hằng ngày ñược chọn lọc và nâng cao, có khi ông ñưa
    ca dao tục ngữvào truyện một cách tựnhiên, thoải mái. Chữông dùng giàu
    hình ảnh, từng nhân vật mang sắc thái ngôn ngữriêng, bộc lộtâm lý xã hội”
    [38, tr. 154].
    Năm 1963, nhìn lại bước ñường ñi và sựnghiệp lớn của một bậc ñàn
    anh ñáng kính, nhà văn Tô Hoài viết: “Nếu ta nhẩm từ cái hồi mà lời văn
    bổng trầm khóc ñứng khóc ngồi ñến thời kỳ văn chương sạch sẽ kiểu “Tự
    lực”, thì lực lưỡng nhưmột tay ñô vật không có ñịch thủtừ Kiếp hồng nhan
    tới nay, truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan sừng sững tạo thành một
    thếTam Đảo, Ba Vì hùng vĩ, vượt qua cảhai thời kỳ, tiến vào Cách mạng
    tháng Tám” (Người bạn ñọc ấy) [38, tr. 198].
    4
    Trong giai ñoạn hiện nay, các công trình nghiên cứu của các Giáo sư
    Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung ñã ñểtâm nhiều ñến tiểu thuyết
    của Nguyễn Công Hoan. Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Hầu hết truyện ngắn và
    truyện dài của Nguyễn Công Hoan ñều xoay quanh sự ñối chọi giữa kẻgiàu
    và người nghèo. Một ñằng chẳng làm gì cảmà ăn ngập mày, ngập mặt không
    hết tiền, hết của. Một ñằng thì vất vả ñủ ñường mà suốt ñời ñói rách” [20, tr.
    164].
    Tác giảLê Thị Đức Hạnh là người dành nhiều công sức nhất trong việc
    nghiên cứu Nguyễn Công Hoan khẳng ñịnh: “Hơn nửa thế kỷ cầm bút,
    Nguyễn Công Hoan ñểlại cho ñời hàng vạn trang sách ñầy tâm huyết, ñã ñể
    lại những dấu ấn không bao giờphai mờtrong tâm trí mọi người. Và cốt cách,
    tấm lòng, sựnghiệp sáng tác của ông vẫn sáng mãi trên những trang văn học
    sửViệt Nam” [20, tr. 537].
    Bên cạnh những công trình, bài viết ñánh giá khách quan vềtiểu thuyết
    Nguyễn Công Hoan thì vẫn có những nhận ñịnh khắt khe, chưa ñúng, nhưý
    kiến của Ba Ky về Lá ngọc cành vàng, Trương Chính về Cô giáo Minh. Vũ
    Ngọc Phan ñã có nhận xét khá bao quát vềcây bút Nguyễn Công Hoan ởhai
    thểloại: “Người ta nhận thấy Nguyễn Công Hoan sởtrường vềtruyện ngắn
    hơn truyện dài. Trong các truyện dài nhiều chỗlúng túng rồi ông kết thúc giản
    dịquá, không xứng với một truyện to tát ông dựng” [20, tr. 63]. Hay nhưnhận
    xét của Nguyễn Trác trong sách Lịch sửvăn học Việt Nam 1930 - 1945 (phần
    I, tập V) thì: “So với những nhà văn cùng thời, Nguyễn Công Hoan là một
    trong những người viết nhiều truyện dài hơn cả, nhưng ít thành công. Trừ
    Bước ñường cùng, ở những truyện dài khác, ông thường chỉ thành công ở
    từng chương, từng ñoạn, có giá trịmột truyện ngắn ñộc lập” [20, tr. 145-146].
    Mượn lời của một ñộc giả, Hải Triều nhận ñịnh “tiểu thuyết Nguyễn
    Công Hoan gần với người hơn tiểu thuyết Khái Hưng”, và mượn lời một nhà
    5
    phê bình văn học, Hải Triều ñã kết luận: “Với Khái Hưng là cái thếgiới ñang
    tàn, mà với Nguyễn Công Hoan thì là cái thếgiới ñang nhóm lên vậy” [38, tr.
    272].
    2.2. Những bài viết ñánh giá từng truyện dài cụthể
    ThếPhong, trong bài Điển hình tảchân phong kiếncó viết: “Tổng thể
    mà nói, Tấm lòng vànglà cuốn truyện giáo dục rất giá trịcho lớp người mai
    hậu, cũng nhưphản ánh chất liệu thời niên thiếu của tác giảsống. Những tâm
    tưởng khắc khoải, tựlập, tình tiết phấn ñấu trong Tấm lòng vàngchứng minh
    giá trị ấy, mà ít nhà văn tiền chiến làm” [20, tr. 147-148].
    Nguyễn Hoành Khung trong Văn học Việt Nam 1930 - 1945(tập 1) ñã ñi từ
    quá trình sáng tác tiểu thuyết trước cách mạng ñến sau cách mạng của Nguyễn
    Công Hoan và dừng lại lâu hơn ở Bước ñường cùng.Nguyễn Hoành Khung ñã
    phát hiện phân tích và lý giải rất nhiều những vấn ñềthuộc vềnội dung cũng
    nhưnghệthuật ñầy sức thuyết phục. Đặc biệt ởphương diện nghệthuật tác
    giả ñã có những ý kiến sắc sảo, chỉra những ưu nhược ñiểm vềnhân vật Bước
    ñường cùng: “ ñã xây dựng thành công hai nhân vật chính NghịLại và Pha.
    Do cái nhìn xã hội tiến bộgần với quan ñiểm giai cấp, nhà văn ñã thểhiện
    khá sâu sắc bản chất giai cấp bọn ñịa chủ và số phận người nông dân lao
    ñộng” [20, tr. 235].
    Đánh giá về Lá ngọc cành vàng và Ông chủ, Nguyễn Hoành Khung
    viết: “Vềnhiều mặt, hai truyện dài này có ý nghĩa ñánh dấu sựchuyển biến
    của ngòi bút Nguyễn Công Hoan nói riêng, trào lưu hiện thực phê phán nói
    chung, từgiai ñoạn hình thành ban ñầu sang giai ñoạn phát triển rực rỡthời
    kỳMặt trận Dân chủ” [20, tr. 229]. VũNgọc Phan trong Nhà văn hiện ñạicho
    rằng: “Lá ngọc cành vànglà một trong những truyện hay nhất của nhà văn
    Nguyễn Công Hoan” [20, tr. 61].
    6
    Trong Phương pháp sáng tác trong văn học nghệthuật, Hồng Chương
    nhận ñịnh: “Với Bước ñường cùnglần ñầu tiên trong lịch sửvăn học Việt Nam
    có một tác phẩm nói ñến ñời sống nông thôn Việt Nam một cách sâu sắc, vạch
    trần ñược một trong hai mâu thuẫn cơbản của xã hội nước ta dưới thời thuộc
    Pháp là mâu thuẫn giữa nông dân và ñịa chủphong kiến” [20, tr. 83].
    Nguyễn Thị Nam trong bài viết Đọc lại Thanh ñạm ñã có nhận xét:
    “Khi xây dựng hình tượng quan huyện nhà nho chân chính giữa một gia ñình
    và môi trường làm việc rất lý tưởng, tác phẩm Thanh ñạmcủa Nguyễn Công
    Hoan gần gũi với chủnghĩa lãng mạn. Nhưng trong cái lãng mạn bao trùm ấy
    lại là chất hiện thực” [38, tr. 102]. Và bà cũng có khái quát: “Tấm lòng vàng
    cũng nhưmột sốtruyện ngắn của Nguyễn Công Hoan mang tính lãng mạn.
    Nhưng chất lãng mạn ở ñây gần với hiện thực hay nói cho ñúng ra là gần với
    sựmong muốn của con người, hoàn toàn không giống với nhiều tác giảTự
    lực văn ñoàn. Nguyễn Công Hoan hướng tình cảm, hướng ngòi bút của mình
    tới những người ởtầng lớp nghèo khổ, chứkhông ngân nga tỉa tót vềtầng lớp
    trung lưu hoặc chính giai tầng của mình” [38, tr. 331].
    Vềtiểu thuyết Cái thủlợncủa Nguyễn Công Hoan, Phạm Tường Hạnh
    nhận xét: “Cái thủlợnvẫn viết theo bút pháp hiện thực có pha một chút hài cố
    hữu của Nguyễn Công Hoan càng làm cho sựphê phán những thói hưtật xấu
    của cái xã hội ñương thời ñang thối rữa mà những người có ý chí, nghịlực
    càng phải thay ñổi nó ñi, ñưa ñất nước, dân tộc bước sang trang sửmới ”
    [38, tr. 294].
    Nhìn chung ñến nay ñã có một sốcông trình nghiên cứu, ñánh giá tiểu
    thuyết của Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám. Các tác giả ñề
    cập ñến nhiều khía cạnh của tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, có cảkhẳng
    ñịnh lẫn phủ ñịnh; trong ñó có những bài trực tiếp hoặc gián tiếp ñềcập ñến
    ñặc trưng thểloại tiểu thuyết nhưng chưa có công trình nào ñi sâu tìm hiểu
    7
    một cách toàn diện và hệ thống về Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước
    Cách mạng tháng Tám, nhìn từ ñặc trưng thể loại. Tiếp thu ý kiến của
    những người ñi trước, kếthừa những thành tựu nghiên cứu; luận văn cốgắng
    ñi sâu nghiên cứu toàn diện vềthểloại tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan nhằm
    khẳng ñịnh những ñóng góp của ông vềtiểu thuyết, tạo sự ñánh giá ñầy ñủ
    hơn ñối với sựnghiệp sáng tác của Nguyễn Công Hoan trong lịch sửvăn học
    Việt Nam hiện ñại.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Luận văn tiến hành tập trung khảo sát các tiểu thuyết trước Cách mạng
    tháng Tám của Nguyễn Công Hoan:
    - Tắt lửa lòng(năm 1933)
    - Lá ngọc cành vàng, Tấm lòng vàng(năm 1934)
    - Ông chủ, Bà chủ(năm 1935)
    - Cô làm công, Cô giáo Minh(năm 1936)
    - Bước ñường cùng, Tơvương(năm 1938)
    - Cái thủlợn(năm 1939)
    - Thanh ñạm(năm 1942)
    Luận văn tập trung nghiên cứu các bình diện thuộc về ñặc trưng thểloại
    trong tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan như: nhân vật, ngôn ngữ, giọng ñiệu, kết
    cấu
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Đểtriển khai ñềtài, chúng tôi sửdụng chủyếu các phương pháp nghiên
    cứu sau:
    4.1. Phương pháp thống kê - phân tích
    Đềtài bao quát tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng
    tháng Tám, do ñó chúng tôi vận dụng phương pháp thống kê, phân loại.
    8
    Vận dụng phương pháp này, chúng tôi sẽ ñưa ra ñược những cứliệu
    chính xác, cụthểlàm tăng sức thuyết phục cho các luận ñiểm nêu ra trong ñề
    tài.
    4.2. Phương pháp so sánh - ñối chiếu
    Đểkhẳng ñịnh ñược những nét riêng, ñổi mới, ñánh giá ñúng và có cái
    nhìn tổng quát hơn vềtiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, luận văn tiến hành so
    sánh các sáng tác của nhà văn với các sáng tác của một sốnhà văn cùng thời
    ñểchỉra những chỗgiống nhau và khác nhau, từ ñó khẳng ñịnh những ñóng
    góp của Nguyễn Công Hoan trong tiểu thuyết hiện ñại.
    4.3. Phương pháp lịch sử
    Các tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan ra ñời trong một hoàn cảnh xã
    hội và văn học cụthể. Việc vận dụng phương pháp lịch sử ñểnghiên cứu ñặc
    trưng của tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám, nhìn
    từthểloại qua các tác phẩm của ông giúp chúng tôi xác ñịnh một cách ñúng
    ñắn vịtrí, vai trò và những ñóng góp của ông trong thểloại tiểu thuyết.
    Vềlý thuyết, chúng tôi sửdụng thi pháp học hiện ñại ñểphân tích và lý
    giải một sốbình diện thi pháp trong tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan.
    5. Đóng góp của luận văn
    5.1. Vềmặt lý luận
    Luận văn chỉra những ñóng góp, có giá trịvề ñặc trưng thểloại tiểu
    thuyết của Nguyễn Công Hoan; góp phần khẳng ñịnh lại vịtrí của ông trong
    lịch sửtiểu thuyết Việt Nam hiện ñại.
    5.2. Vềmặt thực tiễn
    Kết quảnghiên cứu của luận văn sẽgóp phần cung cấp những thông tin
    khoa học khách quan vềnhà văn, bổsung nguồn tài liệu tham khảo cho sinh
    viên ngành Ngữvăn.
    9
    6. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần Mở ñầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của
    luận văn ñược cấu trúc thành ba chương:
    Chương 1: Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trong văn học Việt Nam
    trước Cách mạng tháng Tám
    Chương 2: Nhân vật và các thủ pháp xây dựng nhân vật trong tiểu
    thuyết Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám
    Chương 3: Ngôn ngữ, giọng ñiệu và kết cấu trong tiểu thuyết Nguyễn
    Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám
    10

    Chương 1
    TIỂU THUYẾT NGUYỄN CÔNG HOAN TRONG VĂN HỌC
    VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
    1.1. Hành trình sáng tạo của Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng
    tháng Tám
    1.1.1. Cuộc ñời và duyên nợvăn chương
    Nguyễn Công Hoan sinh ngày 6 tháng 3 năm 1903 tại làng Xuân Cầu,
    xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, nay thuộc tỉnh Hưng Yên (thời ấy thuộc tỉnh
    Bắc Ninh). Ông sinh ra trong một gia ñình quan lại xuất thân Nho học. Ông
    thân sinh là Nguyễn Đạo Khang làm huấn ñạo. Vì nhà nghèo lại ñông anh em
    nên năm lên bốn tuổi, Nguyễn Công Hoan ñược người bác là Nguyễn Đạo
    Quán (ñỗPhó bảng, ñược bổtri huyện, sau thăng tri phủ) nhận nuôi, cho ăn
    học.
    Năm lên 6 tuổi, Nguyễn Công Hoan học chữNho, sau chuyển sang học
    tiếng Pháp. Khi 9 tuổi, ông bắt ñầu lên Hà Nội học trường Bưởi. Năm 1922,
    ông thi ñỗvào trường Nam sưphạm và năm 1926, ông tốt nghiệp Cao ñẳng
    Sư phạm, làm nghề dạy học ở nhiều nơi (như Hải Dương, Lào Cai, Nam
    Định, .) cho ñến khi Cách mạng tháng Tám thành công.
    Ông bắt ñầu viết văn từlúc 17 tuổi khi ñang học ởtrường Bưởi. Năm
    20 tuổi, ông có tập truyện ngắn ñầu tiên (Kiếp hồng nhan) ñược xuất bản. Đầu
    năm 1930, ông có nhiều truyện ñăng báo, ñược mọi người chú ý và ñến năm
    1935 (tập Kép TưBềnra ñời) thì nổi tiếng khắp Trung, Nam, Bắc.
    Nguyễn Công Hoan là người ñược hưởng nhiều vinh dự, có những ñiều
    thật ñặc biệt mà không phải người cầm bút nào cũng ñạt ñược. Ông có nhiều
    ñộc giảhâm mộ(nhiều người chỉmua An nam tạp chí khi có ñăng Xã hội ba

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữvăn học, Nxb Đại học Quốc gia
    Hà Nội.
    [2] M. BaKhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư
    dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
    [3] Hoàng Hữu Các (1993), Nguyễn Công Hoan, nhà văn hiện thực lớn,
    Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
    [4] Trương Chính (1956), “Bước ñường cùng - tiểu thuyết của Nguyễn
    Công Hoan”, Tuần báo Văn nghệ(số144).
    [5] Nguyễn Đức Đàn, “Trào lưu hiện thực chủ nghĩa trong văn học Việt
    Nam 1930 – 1945”, Tạp chí Văn học(số5).
    [6] Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc ñiểm văn học hiện thực phê phán Việt
    Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
    [7] Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn ñềvăn học hiện thực phê phán Việt
    Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
    [8] Phan Cự Đệ (1961), Nguyễn Công Hoan - Trong văn học Việt Nam
    1930 - 1945(tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    [9] Phan Cự Đệ(1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện ñại(tập 1), Nxb Đại học
    và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    [10] Phan Cự Đệ- Nguyễn Hoành Khung - Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng
    - Hà Văn Đức (2000), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo
    dục, Hà Nội.
    [11] Phan Cự Đệ(2006), Tiểu thuyết Việt Nam hiện ñại(tập 2), Nxb Giáo
    dục, Hà Nội.
    [12] Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975
    (tập 2), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    85
    [13] Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội.
    [14] Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơsởlý luận văn học (tập 2), Nxb
    Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    [15] Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện ñại, Nxb Hà Nội.
    [16] Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    [17] Lê Thị Đức Hạnh (1969), “Ông chủ, một tác phẩm hay của Nguyễn
    Công Hoan vềvấn ñềnông dân trước cách mạng”, Tạp chí Văn học
    (số1).
    [18] Lê Thị Đức Hạnh (1970), “Vấn ñềnông dân và cuộc sống nông thôn
    trong truyện của Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng”, Tạp chí
    Văn học(số6).
    [19] Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Bước ñường cùng lấy cảm hứng từ ñâu”,
    Báo Lao ñộng (số46).
    [20] Lê Thị Đức Hạnh tuyển chọn (2003), Nguyễn Công Hoan - Vềtác gia
    tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    [21] Hòang Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng vềthểloại, Trường viết văn
    Nguyễn Du, Hà Nội.
    [22] Nguyễn Công Hoan (1994), Đời viết văn của tôi, Nxb Hội Nhà văn,
    Hà Nội.
    [23] Nguyễn Công Hoan (1997), Lá ngọc cành vàng, Nxb Hội nhà văn,
    Hà Nội.
    [24] Nguyễn Công Hoan (2002), Tiểu thuyết Ông chủ - Bà chủ - Cô làm
    công, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
    [25] Nguyễn Công Hoan (2002), Tơvương - Thanh ñạm - Những cảnh khốn
    nạn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
    [26] Nguyễn Công Hoan (2006), Tắt lửa lòng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
    [27] Nguyễn Công Hoan (2011), Bước ñường cùng, Nxb Dân trí, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...