Tiểu Luận Tiểu luận văn hóa hành chính: Ứng xử trong công sở

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN
    MÔN: VĂN HÓA HÀNH CHÍNH

    Đề tài:
    ỨNG XỬ TRONG CÔNG SỞ
    I. Tính cấp thiết của đề tài.
    Người xưa thường có câu nói:
    Lời nói chẳng mất tiền mua
    Lựa lời mà nới cho vừa lòng nhau.
    Văn hóa ứng xử là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Trong tất cả các mối quan hệ trong xã hội chúng ta đều phải giao tiếp, ứng xử với nhau. Để tạo nên một mối quan hệ tốt chúng ta cần phải có cách giao tiếp và ứng xử tốt. Cách ứng xử tốt, giao tiếp tốt sẽ là một trong những nhân tố tạo nên sự thành công của mỗi cá nhân trong xã hội. Trong môi trường công sở, công vụ thì vấn đề ứng xử và giao tiếp lại càng vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay việc ứng xử, giao tiếp trong môi trường công sở đang bị lơ là và xem nhẹ, nhất là trong các cơ quan hành chính Nhà nước. Trong môi trường tiếp xúc với nhiều mối quan hệ xã hội, việc ứng xử, giao tiếp của các công chức, của những người làm công vụ cần phải được nâng cao, phải được quan tâm và chú trọng hơn nữa. Vậy tìm hiểu về việc ứng xử trong công sở là rất cấp thiết và cần thiết. Do đó, đề tài “ ứng xử nơi công sở” có tính cấp thiết cao, cấn được nghiên cứu, tìm hiểu nhằm phục vụ cho các công việc, công vụ ở công sở. Giải quyết tốt các mối quan hệ thông qua cách ứng xử nơi công sở sẽ tạo nên những nét văn hóa riêng của công sở và các nét đẹp trong giao tiếp, ứng xử đó sẽ cá tác dụng làm nhân tố định hướng tốt đối với các công việc nơi công sở.

    MỤC LỤC
    A. Lời mở đầu. 1
    I. Tính cấp thiết của đề tài. 1
    II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1
    III. Nhiệm vụ. 1
    IV. Phương pháp nghiên cứu. 2
    B. Nội dung. 3
    I. Khái niệm. 3
    1. Khái niệm văn hóa. 3
    2. Khái niệm văn hóa ứng xử. 3
    3. Khái niệm văn hóa ứng xử nơi công sở. 3
    4. Bản chất của ứng xử. 4
    II. Cơ sở lý luận. Cơ sở thực tiễn. 5
    1. Cơ sở lý luận. 5
    2. Cơ sở thực tiễn. 7
    III. Những biểu hiện của văn hóa ứng xử nơi công sở trong nội bộ, với bên ngoài. 11
    1. Những biểu hiện của văn hóa ứng xử nơi công sở trong nội bộ. 11
    a. Ứng xử với cấp trên. 11
    b. Ứng xử với đồng nghiệp. 13
    c. Ứng xử với cấp dưới. 16
    2. Những biểu hiện của văn hóa ứng xử nơi công sở với bên ngoài. 18
    IV. Những biểu hiện tích cực và tiêu cực của văn hóa ứng xử nơi công sở. Biện pháp khắc phục. 19
    1. Những biểu hiện tích cực trong văn hóa ứng xử nơi công sở. 19
    2. Những biểu hiện tiêu cực trong văn hóa ứng xử nơi công sở. 20
    3. Biện pháp khắc phục. 21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...