Tiểu Luận Tiểu luận vài nét về chùa dâu - bắc ninh cội nguồn của đạo phật

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN: VÀI NÉT VỀ CHÙA DÂU - BẮC NINH CỘI NGUỒN CỦA ĐẠO PHẬT


    Chùa Dầu nằm phía nam cổ thành Luy Lâu, trên một khu đất rộng bên bờ sông Thiên Đức cũ. Theo sử sách, xa xưa người dân ở đây thường sống bằng nghề trông dâu nuôi tằm và cấy lúa nước. Có lẽ vì vậy mà dân gian xưa gọi là vùng dâu hoặc Kẻ Dâu.
    Ngày nay chúng ta biết đến tên gọi chùa Dâu thì đời nhà Lý quen thuộc với tên gọi Cổ Châu, đời Trần có tên Thiền Định, đời Lê là Diên ứng. Với ý nghĩa là một trung tâm phật giáo từ đầu Công nguyên, ở đây đã đào tạo được 500 vị tăng ni, dịch được 15 bộ kinh, làm được hàng chục bảo tháp. Nhiều vị cao tăng nổi tiếng đã đến đây trụ trì như; Mâu Bát, Tì Ni Da Lưu Chi, khang tăng hội, pháp Hiền.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...