Tài liệu Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh

    Lời nói đầu:

    [​IMG]

    Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lănh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, người tượng trưng cho tinh hoa của dân tộc cho ư chí kiên cường, bất khuất của nhân dân Việt Nam đã được thế giới công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, v́ những đóng góp của Người cho hoà b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và những tiến bộ xă hội. Hồ Chí Minh và những cống hiến của Người đă đi vào lịch sử thế giới hiện đại. Cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh thực sự là một tấm gương sáng của những phẩm chất đạo đức cách mạng cao cả và nhân đạo nhất, “chỉ có ít nhân vật lịch sử trở thành một bộ phận của huyền thoại ngay từ khi c̣n sống và rơ ràng Hồ Chí Minh là một trong số đó. Người được ghi nhớ không phải chỉ là người giải phóng cho Tổ quốc và nhân dân mà c̣n là một nhà hiền triết hiện đại đă mang một viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất b́nh đẳng trong xã hội”. Hồ Chí Minh là một trong những vĩ nhân của thế kỷ XX, là h́nh mẫu cao đẹp nhất của sự kết hợp truyền thống văn hiến của dân tộc với tinh hoa văn hoá của nhân loại. Nhà sử học Ba Lan Hêlen Tuốcmêrơ đã viết: “ Hồ Chí Minh là hình ảnh sự khôn ngoan của đức Phật, lòng nhân từ của chúa, tinh thần nhiệt tình cách mạng của Lênin, sự ung dung của người chủ gia tộc tất cả hài hòa trong một dáng dấp tự nhiên”
    I-Hồ Chí Minh-hình ảnh sự khôn ngoan của đức phật:

    Sự khôn ngoan của đức Phật là nhân đức giúp ta phân biệt phải trái, đúng sai, tốt xấu Sự khôn ngoan của đức Phật trong hình ảnh Hồ Chí Minh được thể hiện ở quan niệm của Người về con người. Quan niệm của Người về con người rất toàn diện và độc đáo. Người xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực, con người luôn có xu hướng vươn đến cái Chân-Thiện-Mỹ. Hồ Chí Minh nhìn nhận, xem xét con người trong tính đa dạng: đa dạng trong quan hệ xã hội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào ) đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng Mấy mươi triệu người Việt Nam có người thế này, thế khác, nhưng đều cùng là nòi giống Lạc Hồng. Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện và ác, tốt và xấu, hiền và dữ bao gồm cả tính người- mặt xã hội và tính bản năng- mặt sinh học của con người. Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Mỗi con người đều có thiện và ác ở tron lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở tron mỗi người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”. Quan niệm về con người luôn song song hai mặt đối lập, nhưng Hồ Chí Minh luôn thể hiện niềm tin vững chắc vào khả năng vươn lên chân-thiện-mỹ của con người, dù nhất thời họ còn thấp bé lầm lạc.
    Theo giáo lý của nhà Phật “ Cuộc đời là bể khổ”. Mục tiêu của đức Phật là giúp con người thoái khỏi sự khổ sở và Hồ Chí Minh cũng luôn mang trong mình mục tiêu đó, Người luôn khao khát đấu tranh để giải phóng con người khỏi bất hạnh, mong muốn đêm lại tự do hạnh phúc cho con người.
    Sự khôn ngoan của đức Phật còn thể hiện ở chỗ, mặc dù thông minh xuất chúng hơn người, ngài cũng không bao giờ tỏ vẻ ngạo mạn, khinh người, coi mình là trên hết. Hình ảnh của sự khôn ngoan đó được thể hiện rõ nét trong phong thái của Hồ Chí Minh.

    Mẩu chuyện về Bác Hồ:

    Tuần báo Day Paris ra ngày 18-6-1946 là một trong những bài viết sớm nhất, tương đối đầy đủ nhất về phong cách của Bác Hồ.
    “Chủ tịch nước Việt Nam là một người giản dị quá đỗi. Quanh năm ông chỉ mặc một bộ áo ka ki xoàng xĩnh và khi những người cộng tác quanh ông để ư, nói với ông rằng với địa vị ông ngày nay, nhiều khi cần phải mặc cho được trang trọng, th́ ông chỉ mỉm cười trả lời:
    “Chúng ta tưởng rằng chúng ta được quư trọng v́ có áo đẹp mặc, trong khi bao nhiêu đồng bào ḿnh trần đang rét run trong thành phố và các vùng quê”?
    Sự ăn ở giản dị đến cực độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rơ rệt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ông nhịn ăn một bữa, không phải là để hành hạ ḿnh cho khổ sở mà là để nêu một tấm gương dè sẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói trong nước. Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước hành động đó của ông.
    Trong những ngày thường, ông dùng cơm ở Bắc Bộ phủ, ngồi chung với hết thảy mọi người. Người ta thấy quây quần xung quanh bàn ăn: các bộ trưởng, những thư kư và cả những cậu thiếu niên phục vụ bàn giấy. Nhờ có đức tính giản dị của ông mà khi ngồi ăn với mọi người ông không làm ai phải giữ kẽ nhiều quá, mà trái lại, không khí chung lộ ra, lúc nào cũng thân mật, cũng vui vẻ, gây cho bữa ăn một vẻ gia đ́nh.
    Tính giản dị và thân mật của ông c̣n biểu lộ ra trong những bài diễn văn. Không bao giờ ông tỏ vẻ thông thái, vốn rất rộng của ông. Ông thông thạo bảy thứ tiếng khác nhau và nói được rất nhiều tiếng thổ âm, trái lại ông chỉ dùng những câu nôm na, khiến cho một người dù quê mùa, chất phác nghe cũng hiểu ngay được. Ngày ông viết xă luận cho báo Cứu Quốc, trước khi đem bài cho nhà in, bao giờ ông cũng đem đọc cho một số người không biết chữ, ông già, bà già cùng nghe. Nếu ông thấy thính giả tỏ vẻ không hiểu mấy những ư tưởng trong bài viết lập tức ông viết lại ngay bài khác. Tất cả đức tính Hồ Chí Minh bao gồm trong một cử chỉ bé nhỏ đó.
    Chủ tịch Hồ Chí Minh rất ghét lối nói khoa trương, văn vẻ. Mỗi bài diễn văn của ông là một bài học nhỏ kết luận bằng một ư kiến đạo đức. Bởi những ư tưởng hết sức giản đơn ấy mà bài diễn văn của ông có một tiếng vang lớn trong giới trí thức và dân chúng”.
    Hai mươi lăm năm sau bài viết trên, năm 1971 – sau khi Bác Hồ đă mất, một người Mỹ - nhà báo, nhà văn Đâyvít Hanbơcstơn trong cuốn sách Hồ của ḿnh, do Nhà xuất bản Răngđôm Haosơ ở New York ấn hành đă viết:
    “ .Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật kỳ lạ của thời đại này - hơi giống Găngđi, hơi giống Lênin, hoàn toàn Việt Nam. Có lẽ hơn bất kỳ một người nào khác của thế kỷ này, đối với dân tộc của ông, và đối với cả thế giới ông là hiện thân của một cuộc cách mạng. Thế nhưng đối với hầu hết nông dân Việt Nam, ông là biểu tượng của cuộc sống, hy vọng, đấu tranh, hy sinh và thắng lợi của họ. Ông là một người Việt Nam lịch sự, khiêm tốn, nói năng ḥa nhă, không màng địa vị, luôn luôn mặc quần áo đơn giản nhất - cách ăn mặc của ông không khác mấy người nông dân nghèo nhất - một phong cách mà Phương Tây đă chế giễu ông trong nhiều năm, cười ông thiếu nghi thức quyền lực, không có đồng phục, không theo thời trang. Cho đến một ngày họ mới tỉnh ngộ và nhận thấy chính cái tính giản dị ấy, cái sùng bái sự giản dị ấy, cái khả năng ḥa ḿnh vào nhân dân ấy là cơ sở cho sự thành công của ông.

    II- Hồ Chí Minh là hình ảnh về lòng nhân từ của chúa:

    Ḷng nhân từ của Chúa là một thực tại hiện hữu được ghi lại trong Thánh kinh. Sách Giô-suê kể lại dân Chúa bị lưư lạc, làm nô lệ bên Ai cập như là một ô nhục, nên Thiên Chúa cho giải thoát dân Người, đem họ về đất hứa: Hôm nay Ta đă cất khỏi các ngươi cái ô nhục của người Ai cập. Trong miền đất hứa, họ được dùng thổ sản và hoa mầu của đất hứa. Trải qua suốt ḍng lịch sử cứu độ, biết bao lần dân Chúa đă lỗi lời giao ước. Họ chối bỏ Chúa để đi thờ các thần ngoại lai. Họ đúc ḅ vàng để thờ. Và mỗi khi họ đi lạc đường lỡ bước th́ Chúa lại sai các ngôn sứ đến để cảnh giác họ. Và mỗi lần họ ăn năn sám hối, th́ Chúa lại giang tay đón nhận họ trở về với ḷng tha thứ.
     
Đang tải...