Tiểu Luận Tiểu luận triết: Quan điểm của triết học về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong s

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như sinh vật học, tâm lý học, đạo đức học, dân tộc học, y học, triết học, . song giải đáp những vấn đề chung nhất về con người như bản chất con người, ý nghĩa cuộc sống của con người trước hết phải là nhiệm vụ của triết học. Chỉ có triết học Mác-xít mới phân tích bản chất con người, xem xét con người đầy đủ và sâu sắc, trong mối quan hệ biện chứng và thống nhất giữa hai mặt tự nhiên và xã hội trên cơ sở lập trường duy vật triệt để nhất.

    Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Bác Hồ luôn quan tâm đến vấn đề xây dựng con người, coi con người là mục tiêu, là động lực chủ yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Con người là vốn quý nhất của xã hội, là tài sản quan trọng nhất của mọi tổ chức, là trung tâm của mọi quá trình phát triển. Hiện nay, chúng ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội càng trở nên quan trọng và cấp thiết.

    Để nghiên cứu bản chất con người là gì?, con người quan hệ với thế giới như thế nào?, con người có vai trò như thế nào trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội? hay để tìm hiểu "Quan điểm của triết học về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta", cần phải làm rõ các nội dung sau:

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1

    HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU CON NGƯỜI
    CHƯƠNG 2
    LÝ LUẬN VỀ CON NGƯỜI TRONG
    TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

    1. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về con người

    1.1 Phương pháp tiếp cận
    1.2 Con người là thực thể sinh học - xã hội:
    1.3 Bản chất con người
    1.4 Con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của hoàn cảnh
    2. Vận dung lý luận về con người trong triết học Mác - Lênin với việc xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
    CHƯƠNG 3

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
    1. Quan tâm đúng mức lợi ích kinh tế hợp pháp của người lao động, thực hiện dân chủ hoá đời sống kinh tế
    2. Xây dựng môi trường hoạt động thuận lợi cho việc phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế
    3. Kiện toàn hợp lý tổ chức bộ máy Nhà nước và nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ

    4. Phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao mặt bằng dân trí

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...