Tiểu Luận tiểu luận trach chấp về sở hữu trí tuệ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tìm hiểu một vụ tranh chấp về sở hữu trí tuệ. Phân tích và rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của mình.

    ​Năm 2005, Công ty TNHH Phương Nga bắt đầu cung cấp xi măng cho công trình cầu Cần Thơ. Vấn đề khó khăn là không có đường bộ để xe bồn đưa xi măng đến bồn chứa của công trình. Công ty phải bỏ công nghiên cứu, nghĩ ra giải pháp dùng máy nén khí để bơm hút xi măng, công ty cũng đã gặp trục trặc kỹ thuật khá nhiều, phải làm đi làm lại, chỉnh sửa nhiều lần thì hệ thống này mới hoàn thiện và hoạt động hiệu quả.
    Tháng 5-2006, Công ty Phương Nga nộp đơn đến Cục Sở hữu trí tuệ (thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ) xin được cấp bằng bảo hộ đối với giải pháp hữu ích của mình. Đến tháng 11-2007, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích cho Công ty Phương Nga, có giá trị độc quyền trong mười năm (đến năm 2016).
    Năm 2009, Công ty Phương Nga phát hiện có công ty San Yang (Đài Loan) đang áp dụng giải pháp tương tự như giải pháp của mình trong hoạt động kinh doanh. Công ty Phương Nga đã có văn bản yêu cầu công ty này ngưng hành vi xâm phạm, nhưng đơn vị này vẫn chưa ngưng. Lý do là, công ty San Yang cho rằng mình không xâm phạm gì – “Giải pháp của Công ty Phương Nga đã có từ lâu đời, nhiều nơi đã ứng dụng chứ không có gì mới lạ, độc quyền cả!”.
    Từ thực trạng trên, Công ty Phương Nga đã gửi đơn yêu cầu Thanh tra Sở Khoa Học và Công Nghệ xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu giải pháp của mình. Tuy nhiên, Thanh tra Sở cho rằng, muốn xử lý xâm phạm thì phải cung cấp chứng cứ chứng minh hành vi xâm phạm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...